Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa vũ trang

Một phần của tài liệu Dòng họ hà công, cầm bá ở miền tây thanh hoá trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1918 ) (Trang 97 - 101)

Hà Công Tú?

2.4 Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa vũ trang

Dòng họ Hà Công, Cầm Bá nổi dậy hởng ứng chiếu Cần Vơng, kế tiếp nhau, xây dựng, phát triển, củng cố và duy trì lực lợng nghĩa quân chống Pháp hơn 10 năm. Cuối cùng phong trào yêu chống Pháp nớc cũng bị thất bại. Nguyên nhân thất bại của các phong trào yêu nớc cuối thế kỷ XIX trên khắp đất nớc ta nói chung và Thanh Hoá nói riêng đã có rất nhiều cách giải thích. Nhìn một cách khái quát, họ đều cho rằng:

Thứ nhất, phong trào yêu nớc chống Pháp của nhân dân các dân tộc Thanh Hoá cuối thế kỷ XIX và mở rộng ra là phong trào Cần Vơng cả nớc nổ ra là một cuộc đối đầu không cân sức giữa một bên là quân đội viễn chinh nhà nghề, có kỷ thuật quân sự cao hơn hẳn nghĩa quân, với những thủ đoạn xảo quyệt và một bên là các đội du kích, có nhiều hạn chế về tổ chức, trang thiết bị và nghệ thuật tác chiến. Có thể nói đây chính là nguyên nhân cơ bản dẫn đến kết quả thất bại của phong trào.

Thứ hai, phong trào yêu nớc chống Pháp ở Thanh Hoá cuối thế kỷ XIX thất bại là do thiếu đờng lối chính trị đúng, sự phối hợp tác chiến cha tốt giữa các căn cứ và các cuộc khởi nghĩa trong phong trào.

Thứ ba, phong trào yêu nớc chống Pháp của nhân dân Thanh Hoá cuối thế kỷ XIX nói riêng và phong trào Cần Vơng nói chung thất bại vì thiếu một bộ chỉ huy thống nhất, một lãnh tụ thiên tài có khả năng quy tụ, thống nhất, lãnh đạo nhân dân đánh giặc. [82; 154- 155- 156]

Những nguyên nhân trên đây thực sự xác đáng, nhng vấn đề ở chỗ chúng tôi chỉ muốn trình bày những nguyên nhân cụ thể, thiết thực dẫn đến kết quả

thất bại của phong trào yêu nớc miền Tây đặt dới sự lãnh đạo của dòng họ Hà Công, Cầm Bá.

Một là, thực dân Pháp đã thành công trong chính sách chia rẽ khối đoàn

kết các tộc ngời miền Tây, dùng ngời Việt trị ngời Việt, lấy Kinh đánh Mờng- Thái, lấy Mờng đánh Mờng.

Trong khi Hàm Nghi xuất bôn và ra chiếu Cần Vơng thì tháng 10 - 1885 thực dân Pháp đã dựng lên ông vua bù nhìn, bán nớc Đồng Khánh. Triều đình Đồng Khánh đã ra Dụ cho các tỉnh từ Thanh Hoá trở vào đến Bình Thuận phải tổ chức lực lợng quân tỉnh (tập binh) để giao cho sĩ quan Pháp huấn luyện và để phục vụ cho việc đàn áp nhân dân trong tỉnh. Toàn bộ số quân bản xứ này trở thành công cụ bạo lực của chính quyền phong kiến tay sai và đợc sự hỗ trợ đắc lực của hai s đoàn quân đội viễn chinh thực dân đang đóng ở Bắc Kỳ và Trung kỳ. Bằng việc công nhận Trần Lục (ngời Nga Sơn) đang coi quản giáo sứ Phát Diệm - một tên tay sai đắc lực của thực dân Pháp làm Tham tri Bộ lễ (4-1886), sung chức Tuyên Phủ sứ Thanh Hoá đã tạo nên một lực lợng phản động tập trung tại địa bàn Thanh Hoá để đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân. Chính việc giải quyết không tốt vấn đề giáo dân mà con em dòng họ Hà Công, Cầm Bá nói riêng, các thủ lĩnh phong trào Cần Vơng Thanh Hoá nói chung đã gặp nhiều khó khăn.

Bên cạnh đó triều đình Đồng Khánh đã truy kết các lãnh tụ chống Pháp là phản nghịch, ai ủng hộ che dấu nghĩa quân là tội nặng. Đạo dụ tháng 4/1886 của Đồng Khánh quy định, làng nào che dấu 1 nghĩa binh thì lý trởng phải nạp 500 quan tiền, chánh tổng phải phạt 25 quan, che dấu 5 nghĩa binh, lỷ tởng bị tịch thu toàn bộ tài sản, Chánh và Phó tổng bị tịch thu một nửa điền sản, ẩn dấu 10 nghĩa binh trở lên thì Lý trởng và các Chánh tổng ở đó bị tịch thu toàn bộ. Do đó vùng giáo dân mờng Thạch Thành có bài vè (bằng tiếng Mờng) quy kết tội quân của ông Hà Văn Mao là giặc:

Loạn đạo ông Điền Năm Tý, năm Dần

Năm Thân loạn châu chấu

Vào phá đạo làng Loi, làng Trám Mồng một nó kéo ra Loi, Trám

Mùng tám nó kéo ra Nhân Lộ, Hà Rô Nó kéo ra Tày Trác

Nó phá đạo Gia tô không còn nữa".

Thực dân Pháp lại hết sức xảo quyệt, một mặt chúng sử dụng lính khố xanh khố đỏ ở miền xuôi lên miền núi để đàn áp các nghĩa quân, mặt khác chúng đã tiến hành mua chuộc một bộ phận tầng lớp lãnh đạo (Lang Văn Hạnh), dùng âm mu chia rẽ sự đoàn kết của các nghĩa quân. Đặc biệt sớm nhận thấy Thanh Hoá là trung tâm của phong trào Cần Vơng nên thực dân Pháp quyết tâm tiêu diệt các cuộc khởi nghĩa đến cùng.

Hai là, cuộc khởi nghĩa do Hà Văn Mao, Cầm Bá Thớc đứng đầu có quy

mô lớn, đợc đông đảo các dân tộc Mờng, Thái, Dao, Kinh tham gia nhng dùng lối đánh chiến tuyến cố định là một sai lầm. Trong điều kiện nghĩa quân đợc trang bị thiếu thốn về vũ khí, thực dân Pháp thì mạnh, muốn chiến thắng đợc phải dựa vào dân, nhng dùng lối đánh cố thủ, đóng kín thì sẽ khiến nghĩa quân bị cô lập, do đó chỉ cần bao vây thực dân Pháp cũng có thể khiến cho nghĩa quân thiếu lơng thực, đau ốm và không thể cố thủ lâu dài.

Ba là, phong trào yêu nớc chống Pháp do con em dòng họ Hà Công, Cầm

Bá khởi xớng và lãnh đạo thất bại là do các phong trào Cần Vơng vùng đồng bằng, ven biển, trung du đã nhanh chóng bị dập tắt. Các căn cứ nh Ba Đình (Nga Sơn), Cổn Lâm - Kỳ Thợng (Nông Cống) Cổ Định (Triệu Sơn) đã bị giặc Pháp tàn phá và đóng chiếm trớc đó, nên khi tấn công lên miền Tây thì căn cứ Mã Cao, Điền L vốn cha đợc xây dựng hoàn chỉnh, lại mang tính chất phòng thủ nên đã không đợc hỗ trợ, bảo vệ, hợp đồng tác chiến bên ngoài. Hay nói

cách khác phong trào yêu nớc miền Tây bị cô lập. Đặc biệt khi căn cứ Mã Cao thất thủ Hà Văn Mao hi sinh (1887) tiếp đó Tống Duy Tân bị bắt và bị xử tử thì phong trào yêu nớc miền Tây đặt lên vai Tán Tơng quân vụ Cầm Bá Thớc. Có thể nói dòng họ Cầm Bá- nghĩa quân Trịnh Vạn đã bị cô lập cho nên nhanh chóng đi đến thất bại (1895).

Tuy thất bại, nhng không phải vì thế mà thực dân Pháp đã bình định đợc miền Tây, cũng nh diệt trừ đợc ý chí đấu tranh trong con em các dòng họ Hà Công, Cầm Bá. Bằng chứng từ sau phong trào Cần Vơng đến những năm 20 đầu thế kỷ XX , phong trào yêu nớc chống thực dân Pháp vẫn đợc nhen nhóm trong con em dòng họ. Nó chỉ chờ có cơ hội để bùng lên tạo thành một một phong trào đấu tranh mạnh mẽ đủ sức thiêu cháy kẻ xâm lợc. Phong trào yêu nớc miền Tây thất bại nhng nó đã để lại nhiều kinh nghiệm quý báu. Đó là bài học về sức mạnh đoàn kết trong các tộc ngời miền Tây, xây dựng căn cứ địa kháng chiến không chỉ đơn thuần là dựa vào địa thế hiểm yếu để phòng thủ, mà phải tạo ra khả năng khi lực lợng mạnh mẽ thì có thể tiến công tiêu diệt quân thù, khi suy yếu thì có thể rút về phòng ngự, cố thủ lâu dài, bài học về phơng pháp tác chiến trong nghệ thuật quân sự đó là tránh chỗ mạnh của địch, đánh chỗ yếu, triệt để khai thác các yếu tố thiên thời - địa lợi - nhân hoà cha đủ mà phải có t duy quân sự mới, với tầm nhìn chiến lợc mơi, trớc một kẻ thù hoàn toàn mới mẻ của dân tộc Việt Nam.

Mặc dù thất bại, nhng ý thức dân tộc độc lập của con em dòng họ Hà Công, Cầm Bá nói riêng nhân dân các tộc ngời miền Tây là bất diệt. Thực dân Pháp đã phải thú nhận rằng:

"Chúng ta không hiểu Việt Nam là một dân tộc kiên cờng gắn bó với lịch sử riên của mình, với những thể chế riêng của mình. Chúng ta biết rằng Việt Nam cha bao giờ khuất phục trớc kẻ xâm lợc. Tình trạng của chúng ta thật là khủng khiếp vì chúng ta phải đơng đầu với một dân tộc thống nhất mà ý thức dân tộc không hề suy chuyển".

Tuy thất bại nhng dòng họ Hà Công, Cầm Bá ở miền Tây Thanh Hoá đã có nhiều đóng góp trong sự nghiệp đấu tranh chống Pháp. Họ vừa kế thừa truyền thống thợng võ của cha ông, vừa đoàn kết nhiều dòng họ, dân tộc tổ chức kháng chiến trên một vùng đất đai rộng lớn trong bối cảnh lịch sử đặc biệt khó khăn. Thiết nghĩ nghiên cứu hệ thống, toàn diện về những đóng góp của các dòng họ này nhằm tôn vinh họ là một điều cấp thiết và đảm bảo sự công bằng của lịch sử.

Một phần của tài liệu Dòng họ hà công, cầm bá ở miền tây thanh hoá trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1918 ) (Trang 97 - 101)