Bá
Hà Công H ng (?)
Cho đến nay ta còn biét quá ít về ông. Giới nghiên cứu lịch sử chỉ khẳng định rằng ông là một trong những nhân vật quan trọng trong khởi nghĩa của Hà Văn Mao.
Trớc khi Hà Văn Mao tiến hành khởi nghĩa chống Pháp xâm lợc, một số mờng ở Cẩm Thuỷ cha có ngời cai trị. Nhân cơ hội đó một số Thổ ty Lang đạo ở huyện Thạch Thành kéo sang Cẩm Thủy bắt nhân dân các mờng phải phục dịch và theo luật lệ cai trị của họ, ví nh làng Đồng Nga (Cẩm Ngọc) phải theo mờng Sồi (Thạch Thành) làng Nga Hạ (Cẩm Ngọc) phải theo mờng Bu Bu (Thạch Thành) . Trong thời điểm này ở tổng Gia Dụ (huyện Cẩm Thuỷ) có M- ờng Dồ (là mờng lớn) chi họ Lang Đạo mất đã lâu, cha có ngừơi cai quản.
Để chuẩn bị lực lợng cho cuộc khởi nghĩa sắp tới, cũng nh việc giải quyết một số vớng mắc trong nội tộc lâu nay, Hà Văn Mao đã xuống Cẩm Thuỷ giúp nhân dân một số Mờng dẹp thổ ty Thạch Thành, Sau đó bàn với cai Tổng Gia Dụ và dân Muờng Dồ cho ông Hà Công Hng là hậu duệ của chi họ Hà ở Mờng Khô (trớc đây bị Hà Công Thái ông nội của Hà Văn Mao phế truất) xuống làm thổ ty Mờng Dồ. Ngày nay các Chi họ Hà ở Cẩm Thuỷ tơng đối lớn mạnh phần nào xuất phát từ sự kiện này.
1885 Hà Văn Mao tiến hành khởi nghĩa chống Pháp, đợc sự giúp đỡ đắc lực của Hà Công Hng và uy tín của nghĩa quân Điền L, đa số của họ Hà, Trơng, Bùi, Quách (dân tộc Mờng) ở Cẩm Thuỷ đều tham gia cùng với Hà Văn Mao chống Pháp.
Trong quá trình xây dựng lực lợng, căn cứ kháng chiến Hà Công Hng cùng với Vũ Bá Bằng cai tổng Mông Sơn đã tập hợp một lực lợng vào Thung
Bằng khai phá làm ăn để trực tiếp sản xuất lơng thực cho nghĩa quân. Đồng thời lập một số lò rèn đúc vũ khí.
Để ngăn chặn thực dân Pháp tấn công lên miền Tây tiêu diệt lực lợng kháng chiến, Hà Văn Mao, Hà Công Hơng cùng nghĩa quân Điền L (trong đó có một lực lợng lớn đến từ Cẩm Thuỷ) đã xây dựng một số đồn bốt án ngữ canh phòng giặc Pháp, cụ thể:
Đồn Mụ Cùm: (tiếng Mờng có nghĩa là Bà Còng, phát âm tiếng Mờng ra Mú Cúm) thuộc Mờng Khấm xã Thạch Lẫm (sau này là xã Cẩm Thạch). Địa hình ở đây cao, dễ quan sát cả 4 hớng, phía Tây Bắc có núi che chắn lại giáp sông Mã rất thuận lợi cho hoạt động đờng thuỷ. Đây là căn cứ dùng để án ngữ giặc Pháp từ Thanh Hoá kéo lên
Đồn Đà Gắm: ở giáp ranh hai xã Quang Trung (huyện Ngọc Lặc) và xã Cẩm Châu (huyện Cẩm Thuỷ). Đồn Đà Gắm có quy mô lớn hơn đồn Mờng Cợi. Xung quanh hào có luỹ quây hình cánh cung và rào tre gai bao bọc, lại có hệ thống hào luồn rừng chi chít. Đồn này chặn giặc từ đồn Đam (Đồng Thịnh, Ngọc Lặc), đồn Bao (Yên Lâm, Yên Định) và Mỗ Sơn (Cẩm Sơn, Cẩm Thuỷ) đến.
Đồn Mờng Cợi: (thuộc xã Cẩm Tâm ngày nay), đợc xây dựng khá kiên cố để chặn giặc từ Yên Định, Vĩnh Lộc lên, từ Cửa Bao (Phong Cốc, huyện Thọ Xuân) kéo sang, và từ Gò Chè (Cao Thịnh, Ngọc Lặc) kéo đến.
Luỹ Làng Chảy: thuộc xã Cẩm Thạch có đuờng ranh giới tiếp giáp với huyện Ngọc Lặc. Đây là nơi “chia nớc” giữa Ngọc Lặc và Cẩm Thuỷ. Luỹ này đợc đắp bằng đất, thành luỹ cao chắn ngang Làng Chảy và Ngọc Lặc (ngày nay nhân dân vẫn trồng cây lên đó).
Nh vậy, từ các đồn, luỹ đợc dựng lên để chống giặc ta thấy vai trò của Hà Công Hng cũng nh nhân dân các dân tộc Cẩm Thuỷ rất lớn. Đáng tiếc qua thời gian dài của lịch sử đã làm mất đi những t liệu quý về sự đóng góp to lớn của nhân dân Cẩm Thuỷ trong phong trào Cần Vơng chống Pháp. Cũng nh vị trí, vai
trò của Hà Công Hng trong việc phát triển lực lợng chống Pháp nơi đây, nhng phải khẳng định rằng Hà Công Hng thật xứng đáng là một trong những chiến sĩ Cần Vơng yêu nớc ở miền Tây xứ Thanh cuối thế kỷ XIX.