Một số dòng họ lớn ở miền Tây và vùng phụ cận Một số dòng họ lớn ở M ờng Thạch Thành :

Một phần của tài liệu Dòng họ hà công, cầm bá ở miền tây thanh hoá trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1918 ) (Trang 28 - 33)

Thạch Thành là huyện thuộc miền Tây Thanh Hoá, trớc đây gồm 4 Mờng lớn: Mờng Đủ, Mờng Già, Mờng ó ... mờng xa kia thờng qua lại quan hệ mật thiết với nhau.

Mờng Đủ là một trong những mờng lớn của huyện Thạch Thành.Vốn xa là vùng đất của huyện Quảng Bằng phủ Thiệu Thiên, tỉnh Thanh Hoá. Đây là vùng đất c trú lâu đời của ngời Mờng Thạch Thành. Theo gia phả họ Lu Vĩnh cho biết họ Lu Vĩnh vốn là họ Quách ở mờng ngoài, dòng họ này đến cắm đất đầu tiên ở Mờng Đủ. Ông tổ họ này sau khi dựng đất này nên mờng nên bản "đã đem binh mờng đến Tây Đô giúp vua Kẻ Chợ xây thành". Sau này khi triều Hồ thất bại giặc Minh đã trả thù nên cả mờng phải chạy giặc. Gia phả họ Lu Quang cho rằng, dòng họ này là ông tổ thứ hai của đất Mờng Đủ. Theo tộc phả thì

dòng họ này có hai ngời là Tự Pháp Liên và Tự Pháp Vân đã có công dựng lại mờng sau lần mờng phải chạy giặc. Dòng họ Lu Đình và Lu Trọng theo gia phả chép thì hai dòng họ này đến Mờng Đủ sau họ Lu Vĩnh và họ Lu Quang. Gia phả cho biết cả hai dòng họ này đều là họ Phạm, một ở Hậu Lộc, một ở Cẩm Thuỷ đến Mờng Đủ vào dịp Lu Quang Liên đã từ Mờng Dậm trở về.

Qua gia phả ta có thể khẳng định chắc chắn đến đằu thế kỷ XVIII ở M- ờng Đủ đã có bốn dòng họ Lu: Lu Quang, Lu Vĩnh Lu Đình, Lu Trọng c trú. Bốn họ này đều làm chủ Mờng Đủ vối cách phân chia sau:

- Dòng họ Lu Quang c trú dọc theo vùng đồi phía Đông Bắc. - Dòng họ Lu Vĩnh c trú ở triền đồi phía Đông Nam.

- Dòng họ Lu Đình và Lu Trọng c trú ở triền đồi phía Tây.

Thờng thì trởng họ ở phía trên, các chi thứ lần lợt ở phía thấp dần xuống chân đồi. Lối c trú theo địa vực của từng dòng họ này tồn tại khá lâu đời cho đến nay đã có sự xen kẻ giữa các dòng họ trong khu vực trên. Mặc dù có sự phân biệt về địa vực nhng các dòng họ này không hề có sự xích mích mất đoàn kết

Do công lao khai phá đất đai, dựng mờng lập bản dòng họ Lu Quang đợc nắm chức Cun cai trị cả mờng. Sau này khi chức Cun mất đi dòng họ này vẫn tiếp tục nắm các chức dịch quan trọng nh Chánh tổng, Lý trởng.

Đầu thế kỷ XX có thêm một số dòng họ khác di c tới nh: Dòng họ Nguyễn Hữu ở Ninh Bình (tỉnh Hà Nam Ninh cũ) vào và họ Nguyễn Đình ở Hậu Lộc lên. Cho đến nay Mờng Đủ là nơi tập trung đông dân nhất trong huyện Thạch Thành. Do những biến cố lịch sử đến trớc cách mạng Tháng Tám Mờng Đủ gần nh đã trở thành một làng, nh làng ngời Kinh ở huyện.

Họ Hà Công ở M ờng Ký (Bá Th ớc).

Mờng Kỷ (Bá Thớc) có hai dòng họ Hà - Hà Công (Kha Khun) làm tạo Mờng, tạo Bản. Hà Văn (Kha Lặc) làm dân thờng "Páy". Họ Hà lập nghiệp ở đây cùng với tên Mờng Ký ra đời.

Theo sách "Pựn Mờng" (nền Mờng), lịch sử của ngời Mờng viết bằng chữ Thái thì: "ở vùng này thời Hậu Lê gọi là Mờng Muồn bao gồm một vùng rộng lớn thuộc Quan Hoá, Quan Sơn Lang Chánh và một số xã Thiết Kết, ở giữa có núi Mng Mờng đồ sộ. Lúc bấy giờ có một viên Quan họ Hà cùng với một ngời họ Lơng đi bán phẩm, đi thuyền từ Đa Bút, Vĩnh Lộc ngợc sông Mã đi lên. Ông Quan này không biết tên thật là gì nhng có một cái sẹo ở má (sẹo tiếng Thái nghĩa là Páo) nên ngời đơng thời đặt cho ông là "Hà Páo". Nguồn gốc của Hà Páo vốn ở trên Mờng Thợng, Mờng Hạ theo thủ lĩnh Thái, Mờng sang Mộc Châu, Xa Khả Tam nhập vào nghĩa quân Lê Lợi. Do có công Thủ lĩnh họ Hà đ- ợc thởng công phong tớc Quận Công cho nên lấy họ là Hà Công và đợc phân đóng quân trấn ải vùng Ba Bông – Chiêng Giành. Do ở đây liên tục đời này sang đời khác đã biến thành ngời địa phơng, nói tiếng Kinh. Nhng do sau này mắc họa buộc phải chạy loạn và lu lạc đến Mờng Kỷ.

Nhân ngày vui Hà Páo đặt tên cho Mờng mới lập là Mờng Kỷ để ghi nhớ sự kiện lấy ván Kỷ (ván khung cửi) làm bảng học chữ và nhờ có chữ mới mở mang lại bản Mờng. Dân Mờng tôn thầy dạy chữ (Hà Páo) làm Tạo, ông đổi từ Hà Công sang Hà Văn để dấu tung tích, tránh truy lùng. Ông Quan Chuông trớc đây không rõ họ gì cũng lấy họ Hà theo thầy nhng là Hà Văn (Kha Lặc), lấy trộm họ Hà. Hai họ này tuy một bên làm Tạo,một bên một bên làm Páy nh- ng rất thân thiết, tôn trọng nhau. Khi có Tạo lên nhà, họ Hà Văn không cần phải trải chiếu mời ngồi. Còn họ Lơng đợc giao cho làm Mo, làm Mụ cùng lo việc bản mờng.

Họ Hà ở Mờng Kỷ duy trì mối quan hệ thờng xuyên với Mã Đà - Đa Bút cho đến kháng chiến chống Pháp (1953-1954) mới thôi về giỗ tổ Vĩnh Lộc. Đối với Mờng Hạ và Mờng Hớc Kha vẫn đợc coi là quê gốc. Khi Mo ngời chết, họ Hà đa Mo qua trạm Co Lơng, lên Mờng Hạ rồi đa về Hớc Khà rồi mới lên trời theo Đẳm Chao. Còn họ Lơng vẫn thờng hỏi thăm họ hàng ở Hoằng Hoá.

Họ Hà ở Mờng Kỷ có quá trình gắn bó thân thiết với ngời dân địa phơng, không tỏ ra cờng quyền ác bá, đợc dân thờng tin yêu, mến phục đồng thời có mối quan hệ tốt với nhiều nơi. Điển hình là cai tổng Hà Văn Nho một ngời yêu nớc trong phong trào Cần Vơng cuối thế kỳ XIX đã chiến đấu và hy sinh khi bảo vệ Tống Duy Tân (10/1892).

Họ Phạm Bá (Lò Khăm) ở M ờng Ca Da.

Theo gia phả họ Phạm Bá xã Hồi Xuân (Quan Hoá) thì ông tổ họ là Lò Khăm Ban, một võ tớng của triều đình Luông Pha Băng, vào thế kỷ XV. Khi Lê Lợi dấy binh khởi nghĩa đa quân lên núi Chí linh có đa th cầu cứu vua Lào. Vua Lào sai tớng Lò Khăm Ban mang quân giúp Lê Lợi. Nhng về sau quân Ngô xúi giục vua Lào theo Ngô cho gọi Lò Khăm Ban về. Nhng tớng Khăm Ban cảm phục tấm lòng nhân đức của Lê Lợi đã khớc từ lệnh nhà vua tình nguyện ở lại d- ới trớng của Lê Lợi. Trong quân có nhiều ngời họ Phạm ông đổi tên là Phạm Yừn để che dấu tung tích. Phạm Yừn chiến đấu dũng cảm, lập đợc nhiều chiến công đợc phong làm Trịnh Võ Hầu, làm Quận công, "Lam Sơn thực lục" ghi là tử trận năm ất Tỵ (1425) tại Lạng Giang vùng Bắc Hà. Văn bia Bản Khằm ghi là tại Lũng Cú, Lạng Sơn. Ngày 18 tháng 3 năm Khải Định thứ hai có sắc phong thần cho tớng quân Khăm Ban và giao cho dân vùng Châu Thợng cúng tế.

Đánh xong giặc Ngô, các con ông xây dựng thái ấp ở 12 động quanh vùng CaDa, dọc theo sông Mã, sông Luồng, sông Lò. Dòng họ này có nhiều ng- ời làm quan và Tạo, cai quản một vùng rộng lớn Phạm Ngọc Chúc con trai Phạm Yến đợc nhà vua phong Thợng Tớng quân. Trong tờ sắc đề ngày 24 tháng 7 năm Gia Thái thứ t và bổ nhiệm làm Giám đốc Điệu Hoá, phụ trách Khu Xuân Lĩnh. Các chức Tri châu, Chánh tổng của châu Quan Hoá kế hết đời này sang đời khác đều do họ Phạm Bá ở Ca Da đảm nhiệm vì thế mới có tên Quan Hoá và tự danh họ là Phạm Bá để phân biệt với họ Phạm Văn thuộc đẳng cấp dân thờng.

Trong qua khứ, có một bộ phận chuyển c về phía Tây sống rải rác ở một số bản thuộc biên giới Việt Lào, lấy tên gốc là Lò Khăm.

Họ Phạm Bá có những tập tục đáng lu ý, vật tôn thờ và kiêng kỵ là Quạ Đen nguyên nhân gắn với truyền thuyết về quạ cứu ngời và tên Mờng Ca Da (Quạ cứu chữa) khi có ngời chết quan tài đặt theo chiều nằm ngang với chiều sàn nhà, chân quay ra phía gian ngoài. Lời Mo đa ma ngợc sông Mã lên Xộp Hào xuôi sông Nậm U đến Luông Pha Băng thăm quê cha đất tổ, sau đó xuôi theo sông Nậm Khoong đến Viên Chăn và đi tiếp đến Đon Cang (Hòn Đảo) từ Đon Cang lên chợ Lăng Dơng sắm đồ, sắm đồ xong lên thuyền sang ngang đến gốc si lên trời. Họ Phạm Bá còn có tập tục mỗi năm gặp gỡ anh em bên Lào một lần tại đại giới để cúng vía, chúc mừng nhau nhắc lại những lời hẹn ớc. Trong ngày lễ này thờng làm thịt trâu hoặc bò cùng nhau ăn uống, tình cảm lu luyến.

Họ Phạm Bá thờng lấy vợ gả chồng ở các Mờng xa nh Mờng ánh, Mờng Hạ, Mờng Bi, Mờng Khoòng, Mờng Lau, Mờng Ký, Mờng Đủ để tăng cờng mối liên kết bang giao đồng thời tranh thủ sự giúp đỡ lơng thực vì Mờng Ca Da ít ruộng thiếu sông suối.

Hiện nay họ Phạm Bá và Lò Khăm đang phát huy tốt vai trò dòng họ trong xã hội, nhiều ngời trởng thành trong công tác, học tập, sản xuất và chiến đấu. Giữ mối quan hệ hữu nghị thắm thiết với bà con bên nớc cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.

Dòng họ Lê Đình ở làng Bàn Thạch (Thọ Xuân).

Bàn Thạch là một làng thuộc vùng trung du huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hoá, là nới đất lành, nhiều lăng tẩm của các triều vua đợc tìm thấy nơi đây. Bàn Thạch có hồ thiên nhiên rộng 40 mẫu Trung bộ (20héc ta), một cảnh quan đẹp đẽ, một chiếc máy điều hòa nhiệt độ khổng lồ, một nguồn lợi lớn về nông nghiệp của dân làng.

"Bàn Thạch Long hồ thiên tự tạo Đình tổ nhân đa địa cổ truyền"

Trải qua những biến cố lịch sử họ Lê Đình vẫn bảo tồn đợc các ngôi mộ tổ, bia đá, lu lại gia phả…Trong các cuộc chiến tranh giữ nớc hàng trăm trai gái đã cầm súng lên đờng chiến đấu trong đó hàng chục ngời đã ngã xuống vì nền độc lập tự do của tổ quốc.

Nhiều con cháu họ Lê Đình có nhiều trình độ đại học, cao đẳng, sau đại học. Ngành hóa chất có kỹ s, chuyên viên Lê Đình Thế, ngành ngân hàng có thạc sỹ Lê Đình Hạc, hội họa có họa sĩ Lê Đình Dũng, Lê Đình Bảo, nghệ sĩ điêu khắc điêu khắc Lê Đình Qùy, thạc sĩ Lê Đình Sơn, bác sĩ Lê Đình Ba (công tác trong quân đội), nhà thơ Lê Đình Bằng, thầy giáo Lê Đình An…

"Cây có cội, nớc có nguồn. Con chim có tổ con ngời có tông…"câu nói ấy nhắc nhở con cháu dòng họ Lê Đình đang công tác ở mọi miền tổ quốc đạo lý uống nớc nhớ nuồn, thể hiện trách nhiệm đối với quê hơng đất nớc.

***

Tóm lại, các dòng họ này trong lịch sử đã phát huy truyền thống đáng tự hào về sự đóng góp công sức vào quá trình xây dựng và bảo vệ quê hơng, về ý chí phấn đấu vơn lên thể hiện năng lực nổi trội trong hoạt động xã hội trong đó việc học tập và rèn luyện thành tài với mong muốn đợc cộng đồng thừa nhận và tôn kính. Điểm nổi bật là mối quan hệ họ hàng và quan hệ trong cộng đồng làng xã trong bản Mờng có xu thế hài hoà, tôn trọng nhau, cha phát triển thành ý thức cục bộ, phân biệt dòng họ. Chính vì vậy tạo nên những lực lợng mạnh, là trung tâm của những cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lợc. [78; 15-16]

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Dòng họ hà công, cầm bá ở miền tây thanh hoá trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1918 ) (Trang 28 - 33)