Hà Công Tú?
3.3. Trong xây dựng và phát triển kinh tế
Trong suốt mấy trăm năm, dòng họ Cầm Bá, Hà Công luôn phát huy vai trò, vị trí của mình trong xã hội Thái – Mờng. Bằng các chức vụ từ lớn xuống nhỏ, thấp lên cao nh: Tri Châu, Quản Cơ, Bang Biện, Cai Tổng, Thổ Tù, Lang Đạo – Lang Khô dòng họ Hà Công, Cầm Bá luôn đi đầu trong việc xây dựng, phát triển kinh tế, lập bản dựng Mờng. Luôn là ngời “đứng mũi chịu sào” trong đời sống cộng đồng. Dân tộc Thái Thờng Xuân trải qua nhiều đời vẫn luôn khắc ghi truyền thống văn hoá cha ông trong việc xây dựng kinh tế bản Mờng:
“Không cho ngời thả vịt phá mạ, không cho ngời cỡi ngựa lấn chiếm biên cơng, không cho hổ quấy rối bản mờng, không để cho giặc giết hại dân lành… Mờng yên thóc đầy bịch, bản đông vui hoà thuận; con cả Tạo nơi khác chạy đến trú con út tạo nơi xa bỏ nhà đến ở; Nhà nhà nghe tiếng cời, trên nơng rẫy nghe tiếng hát. Bản yên lành, bản Mờng phát triển, chém giết nhau bản mờng điêu tàn... bản dới mờng trên thuyền trên bến dới thờng xuyên cần đến nhau”. {1; 264}
Trong suốt những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX con cháu dòng họ Hà Công – Cầm Bá cũng nh tất cả dân chúng miền Tây Thanh Hoá đau đớn vì thấy thực dân Pháp cớp đất, cớp nhà. Một bài dân ca Mờng đã tố cáo:
“Đồn đồn đồn rằng Tây vào năm Dần
Năm Thân vua ta mất nớc Đến ông Tự Đức mất ngôi Dân quân ta nh cá thiếu mẹ
Ngời đồn ngời kể
Nhà chúa chẳng có lính ra
Đàn Tây già, Tây non lên đóng đồn Lanh Lợc Toán đi trớc đóng ở khe Dồ
Toán đi sau đóng ra Khấu Trám Ta đánh chẳng thể đợc đồn
Cho nên nỗi nó đặt ra Tây toàn quyền Nơi nó đặt ra lên toà Khâm bảo hộ Dới chợ Tây đặt Thơng Chánh
Nơi bến đồng rừng chúng nó đặt trạm kiểm lâm Đánh thuế quanh năm
Bè luồng, bè bơng đổ lộn cùng nớc Đất nhà anh có Tây cố đạo
Đất nhà em có Tây đồn điền
ở cùng sao yên cùng dân Tây trắng…” [39; 144-145]
Phong trào Cần Vơng bị dập tắt, nhng ý chí con em dòng họ Hà Công – Cầm Bá cũng nh toàn thể các tộc ngời miền Tây nh Mờng, Thái, Kinh, Dao, Khơ mú, H’mông, Mèo, Thổ vẫn còn nung nấu những nhiệt huyết “trả thù nhà đền nợ nớc”. Kể từ sau phong trào Cần Vơng đến đầu thế kỷ XX họ lại trở về lại công việc vốn bình dị nhng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng là ổn định lại bản M- ờng, xây dựng bản mờng và phát triển kinh tế. Họ ra sức xây dựng kinh tế để chuẩn bị, chờ mong có cơ hội để vùng lên. Họ không chấp nhận những khó khăn cố hữu, sự đơng nhiên mà bao đời nay cha ông họ từng làm trong việc phát triển kinh tế thuần nơng. Họ đã vợt lên trong chính nhận thức của mình về lao động, sản xuất, phát triển kinh tế bằng cách nhận đất, nhận rừng. Từ đó để làm giàu cho gia đình, dòng họ, cho dân bản và cộng đồng. Trong khi nguồn thu nhập còn hạn chế lại bị hàng trăm thứ thuế vô lý đè nặng. Họ lại đè nén bởi
những chính sách thâm độc của kẻ thù, thì những phơng án tính toán kiểu “khéo ăn để no, khéo lo để ấm” sự tận dụng từng mảnh núi, đất rẫy để trồng trả theo kiểu “mỗi ngày làm bằng cái mẹt, rừng cũng hết; mỗi bữa làm bằng cái mâm, rừng già cũng lụi tàn” đã không còn phù hợp. Họ cần phải có một cách làm ăn mới.
Ngời đi đầu trong cách làm ăn mới ở châu Thờng Xuân lại chính là dòng họ Cầm Bá. Tiêu biểu là Cầm Bá Lá một nghĩa quân – một tớng lĩnh phong trào Cần Vơng.
Bằng chức vụ phó tổng ở Trịnh Vạn (để giặc khỏi nghi ngờ) ông đã ra sức chiêu mộ dân khai khẩn, lập bản làng. Toàn bộ khu Bàn Tạn (thuộc huyện Thờng Xuân ngày nay) ngày ấy còn là một cánh rừng thiêng rậm rạp, đó ai dám chạm đến một nhát dao. Ông Lá đã chọn ngay mảnh đất này phát hoang trồng dặm quế, rồi vỡ đất làm nhà, làm ruộng. Bàng kinh nghiệm của một ngời từng trải hết vào Nam lại ra Bắc ông đã biến nơi đây từ một vùng vắng vẻ, hoang vu trở thành một chòm làm ăn khá giả, đông đúc. Tuy xa khuất nơi rừng sâu mà tầm giao lu, giao tiếp các mối làm ăn ra tận Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng, vào phía Nam đến Huế, Đà Nẵng… Chính cách làm ăn mới của ngời chiến sĩ Cần v- ơng Cầm Bá Lá đã biết phát huy thế mạnh mà thiên nhiên trao gửi cho con ngời và đất châu Thờng. Đây là của cải đáng quý nhất truyền lại cho các thế hệ mai sau. Sau này con ông là Cầm Bá Đệ, cháu nội là Cầm Bá An đã biết kế thừa và phát huy những kinh nghiệm trồng quế.
Có thể nói rằng bằng cách làm ăn này nó đã có ảnh hởng rất lớn đến các vùng miền Tây Thanh Hoá. Nhờ học hỏi kinh nghiệm từ Trịnh Vạn mà các vùng nh Ngọc Lặc, Cẩm Thuỷ, Lang Chánh, Bá Thợng, Quan Hoá… đều trồng quế. Tuy nhiên giá trị, năng suất đem lại không đâu bằng quế Trịnh Vạn.
Nếu nh biết đợc giá trị một phiến quế bao nhiêu giá tiền thì ta sẽ thấy đợc rằng dòng họ Cầm Bá có công lao nh thế nào trong việc xây dựng và phát triển kinh tế miền Tây:
“Trong cuộc bán đấu giá ở Phong ý ( Cẩm Thuỷ) đã có ngời dám trả 220 đồng bạc trắng một phiến quế Trịnh Vạn ngoại hạng. Một Hoa thơng có cửa hiệu bách hoá lớn nhất nhì thị xã Thanh Hoá lên chậm xin nài lại với giá 300 đồng bạc kim loại (mỗi đồng hơn 27 gam bạc thật)… một con trâu đực mộng chỉ bán đợc trên dới 20 đồng bạc tại phiên chợ tỉnh. Phiến quế khoảng 45 đến 60 gam đã bằng tiền cả trăm tạ gạo” [34; 8-9].
Theo ông Phó Đức Thành, hội viên phòng hỗn hợp thơng mại và canh nông Bắc Trung Kỳ thời Pháp, bài nghiên cứu in trên “Tập san Kinh tế Đông D- ơng” số 11-12 năm 1936 cho biết: “năm 1928 bóc một cây quế ở Bù Ta Leo, có phiến bán đấu giá đợc 120 đồng bạc trắng hoa xoè (bằng từ 3,3 đến 4 lạng vàng). Về sau phiến quế ấy còn bán tới 300 đồng, gấp hai lần rỡi cái giá ban đầu ấy. Một cây quế đặc biệt khác hạ vào năm 1923, đờng kính chỉ 30 căng-ti- mét, khi bán đấu giá “đã mang lại một số tiền khổng lồ là 9.000 đồng”, bằng cả trăm tấn gạo hoặc 200 cây vàng. Vào năm 1923 Quý Hợi, Công ty Vận tải đờng thủy Đông Dơng đợc thành lập, có tàu thuỷ chạy các tuyến Hải Phòng đi Quảng Đông, Hồng Công, Quảng Châu Loan (đất Trung Hoa nhờng cho Pháp, mà số vốn cũng chỉ là 5 vạn đồng Đông Dơng, tức là 500.000 phrăng Pháp. Năm 1928, Công ty điện nớc toàn Trung Kỳ, xây dựng các nhà máy điện, máy nớc ở các tỉnh từ Thanh Hoá, Sầm Sơn đến Phan Rang, Phan Thiết, tức là trong đó có cả Huế, Đà Nẵng…mà số vốn kinh doanh năm ấy của công ty này cũng chỉ là 1 triệu đồng Đông Dơng. Xem thế đủ biết một cây quế 9000 đồng đó đã là một tài sản lớn chừng nào”. [34; 40]
Giooc Phrong-tu có một so sánh về giá quế các loại ở Đông Dơng vào quý hai năm 1924.
“Quế vùng Mọi” (tức quế rừng Tây Nguyên) bán theo cân Tàu (mỗi cân 600 gam), hạng nhất là 30 đồng Đông Dơng hồi ấy, hạng nhì 15 đến 16 đồng, hạng ba 5 đến 6 đồng. Nhng quế Thanh Hoá cũng thời điểm ấy vẫn cứ bán theo phiến, chứ không cân Tàu hay cân ki-lô-gam. Mỗi phiến hạng nhất tới 45 đồng
(xin lu ý: mới là “hạng nhất” chứ cha phải là ‘ngoại hạng” và “thợng hạng”). Hạng nhì 20 đồng, hạng ba cũng là 12 đồng, bằng 326,6 gam bạc kim loại với chuẩn độ 900/1000 (tức bạc chín) nếu tính ang áng sang cân tàu (600 gam) thì giá quế Thanh, hạng nhất lúc ấy mỗi can khoảng 460 đến 540 đồng Đông Dơng hạng nhì trên dới 250 đồng, hạng ba 120 đồng. Cha tra cứu đợc giá vàng năm 1924 đó là bao nhiêu, nhng năm 1928 (sau đó 4 năm) giá vàng ở Hà Nội xê dịch trong khoảng 30 đến 36 đồng một lạng; 600 gam quế Thanh hạng nhất đó đã bằng từ 14 đến 15 lạng vàng” [34; 62].
Tất nhiên, giá quế Thanh Hoá năm 1924 mà kỷ s Giooc phrong – tu nói đến (trên tạp chí san Kinh tế Đông Dơng năm 1927) là loại đích thực “Lão quế” đợc chính quyền lúc bấy giờ (ngời Pháp) giám sát từ cội, qua các khâu bóc ủ, cho đến lúc đóng dấu “Quế Trịnh Vạn” (tức là dùng ngay con dấu của chính quyền địa phơng lúc bấy giờ, tức cái triệu đồng (cachet en cuivre) của tri châu Thờng Xuân hoặc Chánh Tổng Trịnh Vạn. Mỗi phiến quế xin đóng dấu của Tri Châu phải nạp 2 hào bạc trắng (tức 5,4 gam bạc kim loại), hong khô phân loại và đa bán đấu giá. Ông ta không nói đến loại quế đại trà cũng ở Thanh Hoá, “Sơn ra từ nhiều nguồn khác nữa”.
Đối với dòng họ Hà Công, nếu nh dòng họ Cầm Bá biết dựa vào thế mạnh về điều kiện tự nhiên và con ngời ở vùng đất Châu Thờng bằng cách phá rừng khai hoang trồng quế thì dòng họ Hà Công trên khắp các vùng nh Bá Thớc, Cẩm Thuỷ, Ngọc Lặc, Lang Chánh lại tích cực trồng Luồng, phát triển nghề nông.
Sau khi Hà Văn Mao hi sinh (1887) con em dòng họ Hà Công, những chiến sĩ Điền L đã theo về với Cầm Bá Thớc, ra vùng ngoài theo Đốc Ngữ. Đến khi phong trào yêu nớc miền Tây tạm thời bị giặc Pháp bình định thì con cháu dòng họ vẫn tiếp tục đứng đầu Mờng bản. Đặc biệt từ khi Hà Công Nguyệt đợc phong chức lãnh binh và sau đó đợc bổ nhiệm về làm tri Châu Tân Hoá thì từ
đây vai trò của dòng họ Hà Công trong xây dựng và phát triển kinh tế mới thể hiện rõ nét.
Ta thấy rằng, bằng ý chí căm thù giặc sâu sắc, vì mu sự chống Pháp không thành nên Hà Triều Nguyệt bị bắt, bị kết án tù và lu đày khổ sai. Nhng vì có công đợc phục chức và trở về quê hơng thì lòng căm thù giặc ấy lại biến thành những việc làm thực tế bằng cách kêu gọi nhân dân về lập lại bản Mờng. Trong chế độ Lang đạo, với luận điểm: tất cả ruộng đất, núi rừng, khe suối, tài sản trên nhà dới sân…đều của nhà Lang thì việc phát triển kinh tế bản Mờng phải do Lang đứng đầu đảm nhiệm. Với tấm lòng yêu nớc thơng dân Hà Công Nguyệt đã có vai trò to lớn trong việc phát triển kinh tế ở châu Quan Hoá (Tân Hoá). Riêng Bá Thớc ( thuộc đất tổ của dòng họ Hà Công) có 4 tổng, 15 mờng thì hầu nh đều là Mờng Lớn: Mờng Khô, Mờng Khoòng, Mờng Điền, Mờng ống…có vai trò, vị thế quan trọng trong xã hội bản Mờng miền Tây Thanh Hoá, Hoà Bình.
Chính vì có vai trò to lớn nh vậy, cho nên sau khi ông mất các mờng từ Nghệ An – Hoà Bình, các mờng lân cận trong tỉnh đến phóng viếng rất đông. Thậm chí Tổng đốc Thanh Hoá đã tặng bức trớng viếng thêu 8 chữ “Chấp thủ tức dụ Tây phơng cực lạc” (Bắt tay vĩnh biệt ông sang thế giới bên kia yên vui). Sau khi ông mất châu Tân Hoá cũng giải thể luôn. Sau cách mạng tháng Tám 1945 huyện Bá Thớc mới đợc thành lập.
Tuy nhiên cho đến nay, việc nghiên cứu vai trò, vị trí của dòng họ Hà Công, Cầm Bá trong công cuộc xây dựng phát triển kinh tế cha đợc quan tâm. Chúng ta quá chú trọng vai trò của họ trong đấu tranh vũ trang nên đã có một cách nhìn thiên lệch về những giá trị to lớn, đích thực của lịch sử địa phơng mà các dòng họ đóng góp. Do đó vô hình chúng ta đã làm mất đi những t liệu lịch sử quý giá đủ để chúng ta khôi phục lại bức tranh sinh động, phản ánh một cách toàn diện đời sống tinh thần, vật chất của các dòng họ, trong cộng đồng các dân tộc ngời miền Tây.
Trong thực tế kể từ sau phong trào Cần Vơng đến đầu thế kỷ XX, vai trò, vị trí của các dòng họ Cầm Bá, Hà Công ở miền Tây Thanh Hoá còn rất quan trọng. Điều đó dẫn đến, tại sao thực dân Pháp buộc phải đa con em các dòng họ đó lên làm những chức vụ đứng đầu xã hội Thái – Mờng dẫu biết rằng cha, ông, anh em ruột của họ đã từng đứng lên chống Pháp, với những trận đánh khiến cho chúng phải khiếp sợ.