Mối quan hệ giữa phong trào chống Pháp của nhân dân các dân tộc miền núi Thanh Hoá với phong trào của nhân dân Nghệ – Tĩnh và Hng Hoá là một nét đặc biệt, tạo nên sức mạnh quan trọng của phong trào chống Pháp cuối thế kỷ XIX.
Nh chúng ta đã biết, sau khi Ba Đình thất thủ, phong trào chống Pháp ở Thanh Hoá chủ yếu diễn ra trên các vùng trung du và miền núi. Để duy trì phát triển lực lợng, các thủ lĩnh của phong trào đã mở rộng địa bàn và tăng cờng mối quan hệ với các vùng xung quanh. Trong những năm 1888-1889, Cầm Bá Thớc đã đợc sự giúp đỡ đắc lực của nhân dân miền núi Nghệ An, đặc biệt là thủ lĩnh Đốc Thiết - Đốc Hạnh. Tờ trát của Cầm Bá Thớc với danh nghĩa Tán tơng quân vụ quân thứ Thanh Hoá cấp cho Đốc binh Lang Văn Thiết ngày 25-8-1889, đã cho thấy rõ mối quan hệ này. Tờ trát có đoạn viết: “Bấy lâu nay quân lính khởi nghĩa, có Đốc xã này là Lang Văn Thiết là ngời vốn có hảo tâm nghĩa hiệp giúp đỡ. Vậy cấp trát giao cho xã này lu giữ, nếu có quan tâm tới, đem trát này ra trình để họ biết” {62,tr.44}. Một trong những mục tiêu cơ bản của phong trào Đốc Thiết là quyết hợp lực với nghĩa quân Cầm Bá Thớc. Chính vì vậy vào năm 1890-1891, khi căn cứ Trịnh Vạn có nguy cơ bị tiêu diệt thì Đốc Thiết đã điều quân sang phối hợp và hỗ trợ cho Cầm Bá Thớc, đồng thời chi viện quần áo, l- ơng thực cho nghĩa quân.
Ngoài mối quan hệ trên đây, giữa nghĩa quân Thanh Hoá với Hng Hoá, Ninh Bình có sự giúp đỡ và ủng hộ lẫn nhau khá mật thiết. Đó là sự phối hợp “chia lửa” của các cuộc khởi nghĩa của Đề đốc Tâm, Lãnh binh Tráng ở Ninh
Bình, của Đề Kiều, Đốc Ngữ ở vùng hạ lu sông Đà; đặc biệt là sự phối hợp hành động của nghĩa quân Đề Kiều - Đốc Ngữ với nghĩa quân Hùng Lĩnh trong những năm 1891-1892 nói chung trong trận đánh ở Niên Kỷ (15-8-1892) nói riêng. Những mối liên hệ trên đây càng đợc đẩy mạnh hơn trong những năm cuối cùng của phong trào Cần Vơng trớc những khó khăn của mỗi phong trào khi bị quân Pháp tấn công đàn áp.
Xuất phát từ mục tiêu chung, trong những ngày kháng chiến cuối cùng, những thủ lĩnh xứ Thanh đã cùng nghĩa quân đoàn kết cùng nhân dân, xây dựng và liên kết với các đội quân trong tỉnh nhất là với các cánh quân của Đốc Ngữ, quân Cờ Đen của Lu Vĩnh Phúc,…nhằm mở rộng phạm vi và sức mạnh của cuộc kháng chiến.
Đánh giá về phong trào Cần Vơng ở Thanh Hoá, Tiến sĩ Nina S.adams đã viết:
Rất nhiều chiến sĩ Cần Vơng đã nổi danh trong lòng cả ngời Việt lẫn ng- ời Pháp. Một trong số ngời là thủ lĩnh trong xã hoặc huyện thì chỉ đợc biết tên. Có những ngời sớm hi sinh, nhng đã trở thành biểu tợng đáng chú ý. Cuộc kháng chiến thành công đã chiếm đợc sự khâm phục, và cả những ngời theo nguyên tắc thà chết không chịu nhục, chiến đấu tuyệt vọng còn hơn khuất phục để giữ lấy thân, cũng đợc tôn vinh [82; 125].
Còn Giáo s David Marr nhận xét:
Phan Đình Phùng và Cao Thắng thực tế là chỉ làm chủ đợc miền Trung Bộ Việt Nam, nơi cuộc kháng chiến kéo dài đã diễn ra sau năm 1888. Vùng biên giới rừng núi phía Tây Hà Tĩnh, Nghệ An và Thanh Hoá nổi tiếng bởi lịch sử chiến đấu chống ngoại xâm và bảo vệ triều đại. Chúng ta có thể cho rằng ông Phan tự cho mình một vai trò giống nh Lê Lợi trớc đó bốn thế kỷ. Cũng trong vùng đó, cả hai ông đã cố gắng xây dựng những lực lợng du kích nhỏ nhng có tổ chức làm đối cực chính trị với những tầng lớp quan lại bán nớc. Cả hai đều
kiên nhẫn “nếm mật nằm gai” chờ cơ hội đột phá xuống đồng bằng, tìm đợc sự ủng hộ của những sĩ phu ở địa phơng và đánh Nam dẹp Bắc tới toàn thắng.
Đoạn viết trên về Phan Đình Phùng và những dự định của ông là rất phù hợp để nói về những chiến sĩ du kích của Thanh Hoá.
Hầu hết các đội quân ở Thanh Hoá đã chỉ phòng ngự trớc những trận tấn công của quân Pháp trong vòng nửa năm để tạo ra những vùng an toàn trong tất cả những vùng mà họ có thể trấn giữ, trong đó cò vùng rừng núi. Những địa ph- ơng này đợc dùng nh nơi trú quân và căn cứ chỉnh đốn, trong khi những căn cứ phụ nằm gần đồn bốt Pháp hơn. Từ các tài liệu của cả hai phía Việt – Pháp đều thấy rõ rằng nghĩa quân có thể đóng lâu dài ở những làng bản của họ đã chọn, ngay cả ở vùng đồng bằng. Các căn cứ phụ cho phép các nhóm quân dò đợc tình hình các đồn bốt của Pháp, theo dõi đợc việc chuyển quân và khí tài. Việc ở quá gần quân Pháp là bất lợi; qua dân chúng hoặc những kẻ đào tẩu khởi lực lợng Cần Vơng, ngời Pháp biết rõ về những khó khăn mà nghĩa quân phải chịu đựng. Khi ngời Pháp đã trở nên khôn hơn, họ đã dễ dàng lừa phỉnh và doạ nạt một số ngời dân để cung cấp tin tức cho họ về nơi ở của các lãnh tụ khởi nghĩa. Chính Hàm Nghi cũng đã bị chỉ điểm vào tháng 11- 1888 ở vùng ngời Mờng sau nhiều lần ngời Pháp lùng bắt nhng thất bại.
Mặc dù có những bằng chứng cho thấy ngời Pháp đã khôn lên, nhng rõ ràng là trong hầu hết thời kỳ Cần Vơng thì chính nghĩa quân mới là những ngời đã nhận đợc sự ủng hộ của nhân dân địa phơng nhiều hơn. Cầm Bá Thớc nhận đợc sự trợ giúp của tất cả các quan chức địa phơng ở vùng ông hoạt động [82, tr.131-132].
Phong trào chống Pháp ở miền núi Thanh Hoá cuối thế kỷ XIX thuộc loại phong trào Cần Vơng bùng nổ sớm nhất và kéo dài nhất trong phạm vi cả nớc, đợc đông đảo nhân dân các dân tộc miền núi Thanh Hoá là Mờng, Thái, Dao,… hăng hái tham gia và là lực lợng chủ yếu của phong trào kháng chiến khi địa bàn trung tâm chuyển lên miền núi Thanh Hoá.