Hà Công Tú?
2.3.2. Đấu tranh trên lĩnh vực văn hoát tởng
Từ trớc tới nay khi nghiên cứu về phong trào Cần Vơng Thanh Hoá, cũng nh trong các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Ngời ta quá chú trọng đến vấn đề khởi nghĩa vũ trang, mà cha có cái nhìn đúng đắn về lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta trên nhiều phơng diện. Thực tế phong trào Cần Vơng ở miền Tây Thanh Hoá đặt dới sự lãnh đạo của các dòng họ Hà Công, Cầm Bá (tiêu biểu là Hà Văn Mao, Cầm Bá Thớc) cho thấy cuộc đấu tranh của nhân dân các dân tộc miền núi trớc kẻ thù xâm lợc trên phơng diện văn hoá t tởng cũng rất quyết liệt.
Tính chất quyết liệt ấy thể hiện ở chỗ, trớc trong và sau phong trào Cần Vơng cuộc đấu tranh trên phơng diện văn hoá t tởng liên tiếp nổ ra. Có lúc thì ngấm ngầm có lúc thì bùng cháy dữ dội. Đây là sự đối đầu giữa hai ý thức hệ t tởng: Một bên là các dân tộc bị xâm lợc đại diện cho nền văn hoá - văn minh phơng Đông lấy nền kinh tế tiểu nông làm chính. Cụ thể là truyền thống văn hoá các dân tộc ít ngời ở nơi đây, với một bên là kẻ đi xâm lợc - Thực dân Pháp với văn minh Phơng Tây công nghiệp. Mà công cụ truyền bá của nó là giáo lí của đạo Thiên Chúa giáo và các thành tựu của văn minh phơng Tây. Thành thử trong cuộc đấu tranh này các dân tộc miền núi với truyền thống văn hoá Thái, Mờng, Dao,... ngày đêm chống lại sự tấn công của Thiên Chúa Giáo (đạo Gia Tô) đợc quan thầy và binh lính Pháp yểm trợ.
Việc chống lại Thiên Chúa không phải đến phong trào Cần Vơng mới có, mà ngay từ những thế kỷ trớc dân tộc ta đã có cái nhìn không mấy thiện cảm với một thứ tôn giáo không nhớ đến nguồn gốc tổ tiên. Kẻ chống đạo mạnh nhất lại là triều đình phong kiến. Quán sử quán triều Nguyễn (1998) "Khâm Định Việt sử Thông giám Cơng mục" tập 2, NXB giáo dục (Viện Sử học dịch) chép :
"Nhâm Thìn, năm thứ 18 (1712). (Thanh, năm Khang Hy thứ 51). Tháng 3 mùa Xuân, lại hạ lệnh cấm tà đạo Gia Tô.
Triều đình đã nhiều lần ra điều lệnh cấm tà đạo Gia Tô, nhng quan và dân sở tại tham của đút lót của họ che dấu cho nhau, nên đạo ấy lan ra làm ngời ta mê hoặc mỗi ngày một sâu rộng. Vì thế, triều đình lại định điều lệ ngăn cấm: Ngời nào biết ngời có theo đạo Gia Tô đợc phép tố cáo , ngời theo đạo ấy phải cắt tóc trên đỉnh đầu, thích vào mặt 4 chữ "Học hoa trang Đạo, và phạt 100 quan tiền để cho ngời tố cáo".
Có thể nói "Hội truyền giáo Pa ri" đã hoạt động khá lâu ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài. Những kẻ dẫn đầu tiêu biểu nh Bá Đa Lộc (Pigneau de Béhai ne), thông thạo tiếng Việt Nam, biết rõ con ngời Việt Nam. "Bá Đa Lộc là một vị giám mục đa mu túc trí, vũ dũng nữa. Khi này thì đeo cây Thánh giá, để khi khác dấu cây Thánh giá trong áo thụng để tuốt kiếm ở chiến trờng". Trong âm mu của Hội truyền giáo Pari nói chung và Bá Đa Lộc nói riêng, có thể nói nh nhận xét của Giáo s Trần Văn Giàu: "Mộng vàng ôm ấp lâu nay, mộng vàng ấy cha chắc phải là đa nớc Việt Nam về làm thuộc địa của Pháp, mộng vàng ấy có thể mới là theo kinh nghiệm của lịch sử Cận Đông Cổ Đại, nếu đợc đa lên ngai vàng một tín đồ Thiên Chúa Giáo thì đạo Thiên Chúa có điều kiện tốt nhất để nhanh chóng trở thành tín ngỡng của đa số dân. Làm giám mục mà không có cái mộng ấy mới là lạ". Điều đó cắt nghĩa tại sao Đa Bá Lộc đã không quản ngại khó khăn để giúp Nguyễn ánh chống lại triều đại Tây Sơn.
Dới thời Minh Mạng, Thiệu trị và đặc biệt là thời vua Tự Đức việc cấm đạo Gia Tô diễn ra hết sức gay gắt. nhà Nguyễn nhận thấy chính Thiên Chúa Giáo và những tín đồ của Thiên Chúa Giáo đã làm tai mắt cho Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam. Vì vậy, chính sách "tả đạo, diệt đạo" có thể nói quá cực đoan của nhà Nguyễn đã minh chứng cho tinh thần chống lại văn hoá phơng Tây.
Đối với khu vực miền Tây Thanh Hoá, nơi c trú lâu đời của các dân tộc miền núi: Mờng, Thái, Dao, Mèo, Khơ Mú, Thổ, Tày, với truyền thống văn hoá
lâu đời Thiên Chúa Giáo đã gặp nhiều khó khăn trong việc "Mở rộng phạm vi của Chúa".
Trong "La province de Thanh Hoa et les Hua phan Thang Hok ou com- missariat de Sâm nua", trên tạp chí "Hội truyền giáo nớc ngoài tại Parí" số 131, tháng 11 năm 1932, do Đức cha A.Bouriet viết:
"Về phơng diện xã hội, chúng tôi tìm thấy lại ở đây một vài điểm của chế độ thời Trung cổ (Vùng dân tộc Mờng Thanh Hoá - tức miền Tây) ít nhiều nó đã chịu ảnh hởng của ngời Pháp, ngời ta có thể tiên đoán ngày mà nó sẽ tự tan rã và sẽ tự sụp đổ, nhng ngời ta trông thấy nó hôm nay thì ngời ta không thể phủ nhận đợc những gốc rễ sâu mà chế độ đó cắm vào trong địa phơng (...)
Chính quyền cai trị Pháp cố gắng mang lại mặt ít công lý và tự do hơn cho cái xứ sở lạc hậu này. Nhng không phải lúc nào nó cũng thành công. Cho nên chính quyền không dám công khai tấn công vào chế độ đó. Có khi nó lại còn phải công nhận nó nữa. Quan Châu một ông quan chính thức do chính quyền cử ra cầm đầu Châu hay nơi Biên địa này, tóm lại chẳng phải là mặt ông Mờng hơn thế lực của các ông Mờng lớn khác hay sao? Chức vụ của ông ta, quả thế là cha truyền con nối và không bao giờ thoát khỏi huyết tộc. Đó là đặc điểm của chế độ phong kiến. Vì vậy, đến bây giờ chính quyền cai trị Pháp đành phải khuất phục trớc tập tục đó (...)
Ngoài Quan Châu và ông Mờng ra, xóm và làng đều có ngời cầm đầu là Tạo. Hình ảnh thu nhỏ của ngời cầm đầu cỡ lớn.
Vài lời này cho biết sự truyền giảng của phú âm trong địa cực Mờng khó khăn biết bao nhiêu. Phải bắt đầu từ những ngời cầm đầu, nhng biết bao nhiêu là trở ngại ngăn trở sự quy hoá của họ. Thuyết giác với ngời dới thì dễ, vì Kinh Phúc Âm chứa sẵn mầm mống của sự giải phóng và tự do. Nhng trông về xa t- ơng lai thì còn bao nhiêu là khó khăn và xung đột”. [89; 6]
Đây là những nhận xét về sự khó khăn trong việc truyền đạo ở ngời Tày Đeng:
"Trong lúc ngời Tây ở Xiêm La và Lào (chỉ dân tộc Thái) đang chịu ảnh h- ởng của đạo phật, bành trớng và phát triển đa dần nền văn hoá của họ theo chiều hớng chủ nghĩa h vô những ngời Tây ở Trung Kỳ (miền tây Thanh Hoá) và Bắc Kỳ vẫn duy trì tình trạng nguyên thuỷ mà họ vẫn giữ nguyên nh lúc họ chiếm cứ ở đất nớc đó. Từ lúc đó, họ chẳng có s tăng lẫn chùa chiền gì và chẳng biết gì đạo Phật cả. Đạo mà họ hoàn toàn chẳng thiết tha gì. Họ theo linh hồn giáo và bái vật giáo, họ giải thích tất cả bệnh tật là do ảnh hởng tai hại của những ma quỷ và cầu cứu hàng ngày bằng những Thầy Mo. Xứ này là quê hơng lý tởng của mê tín dị đoan. Các cha truyền giáo không thể cải hoá đợc ngời nào, nếu ông ta không ít hay nhiều đóng luôn vai thầy thuốc. Ngợc lại ông ta không hề phải đụng chạm đến một tôn giáo nào đợc thiết lập và ngay cả đợc thừa nhận chính thức nh điều đã xảy ra ở Lào". [89 ; Tr7, 8]
Theo Robert - Notes sur Les Tay Deng de Lang Chánh. Từ 1876, Thiên chúa giáo đã du nhập vào Mờng Đeng. Trong suốt một thời gian dài "kiên trì" và chịu nhiều "tủi nhục" Thiên Chúa giáo cũng đã có chỗ đứng chân. Các cha đạo là những kẻ khôn khéo nhất trong chuyện lừa bịp. Để rao giảng kinh Phúc Âm họ đã cố lái tôn giáo của mình vào tinh thần, vào truyền thống văn hoá nơi đây. Họ biến chúa trời thành con ma to nhất, nh thế Thiên Chúa giáo và tín ngỡng thờ tổ tiên đã có sự đồng nhất. Tức là thờ Chúa là thờ con ma to nhất và ngợc lại thờ ma to nhất là thờ Chúa. Thành thử một bộ phận theo đạo (đối với Tạo Mờng) vì quyền lợi cá nhân, còn một số ít nhân dân vừa vì lầm lẫn về t tởng vừa vì cuộc sống mu sinh. Chẳng hạn nếu thiết tiền hết thóc thì ra nhà thờ vay và không phải trả lãi. Khi ốm đau bệnh tật ra nhà thờ khám bệnh và lĩnh thuốc (cho không) về dùng. Nếu có gì oan ức mà tạo không giải quyết hoặc giải quyết không thoả đáng thì ngời dân có thể nhờ Cha can thiệp (...)
Ta thấy rằng những chính sách về quyền lợi đối với c dân miền Tây Thanh Hoá không có gì khác so với các vùng khác trên khắp cả nớc. Đồng bào Dao ở Hà Bắc Ninh Bình, đồng bào dân tộc thiểu số Hmông, Dao ở Lào Cai đều đợc hứa hẹn về quyền lợi kinh tế nếu nh theo Thiên Chúa giáo.
Tuy nhiên, dù theo đạo Thiên chúa giáo nhng ngời dân không từ bỏ tín ngỡng truyền thống của mình. Chẳng hạn khi trong nhà có ngời chết thì phải mời Cha đạo đến "rửa tội", nhng sau đó lại mời Mo về tiến hành tang lễ theo phong tục. Trớc khi cới phải ra nhà thờ làm lễ và khi về nhà lại tổ chức cới bình thờng. Khi Tạo Mờng phạt vạ ai thì ngời đó cũng phải xa nhà thờ "xng tội" để cha đạo "rửa tội".
Có thể nói rằng trong suốt thời kỳ Cần Vơng (1885-1896) dòng họ Hà Công, Cầm Bá đã đấu tranh chống đạo GiaTô một cách quyết liệt. Đặc biệt là Hà Văn Mao, trớc khi phong trào Cần Vơng nổ ra, năm 1883 Hà Văn Mao lúc bấy giờ đang là Quản mộ cùng với đội sơn phòng Thanh Hoá đốt nhà quét sạch những giáo dân ngờ làm tay sai cho Pháp. Việc đó đã đợc triều đình Nguyễn yểm đi, nhng do áp lực của quan thầy Pháp, tháng 3/1884 phải đem vụ án ra xét xử. Chánh và phó Sơn phòng Thanh Hoá là Hồ T Cung và Đỗ Trọng Toản cùng hai Quản mộ (trong đó có Hà Văn Mao) bị xử án chém. Nhng chỉ có Hà Văn Mao trốn đợc, tổng đốc Tôn Thất Trờng bị án phạt trợng, tri phủ Thiệu Hoá là Nguyễn Dĩnh bị giáng chức sang làm việc quân.
Sau khi tiến hành khởi nghĩa ở Điều L, Hà văn Mao nhiều lần kéo quân xuống Cẩm Thuỷ, Thạch Thành để đánh phá những làng theo đạo làm tay sai cho Pháp, chỉ tính hồi tháng 8 - 1886 có trên 2.000 giáo dân buộc phải chạy về Ninh Bình.
Biết rằng cha dập tắt đợc phong trào yêu nớc miền Tây, tháng 12-1886 Pháp sai tri phủ Quảng Hoá cùng với một toán lính tới Điền L bắt mẹ già và con trai Hà Văn Mao mang về tỉnh lị Thanh Hoá làm con tin để buộc ông ra hàng. Hà Văn Mao đã nhận lời ra hàng và đón mẹ và con trai tại La Hán. Tên
công sứ Thanh Hoá liền cử tên ác Tô (Artaud) chỉ huy đồn Điền L đem 100 quân do viên tri phủ Quảng Hoá dẫn đờng. Đa mẹ và con Hà Văn Mao đến chỗ hẹn (đình La Hán). Nhng tới đây, quân Pháp và bọn tay sai đã lọt vào trận địa mai phục của nghĩa quân, ác Tô, tri phủ Quảng Hoá đều bị quét sạch. Trong số kẻ bị giết có Cai Cù là ngời Công giáo - kẻ trực tiếp chỉ đờng cho Pháp lên Điền L. Để cảnh cáo bọn tay sai Hà Văn Mao đã cho đặt xác Cai Cù lên bè chuối cho trôi sông.
Đặt trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ, ta thấy việc làm của Hà Văn Mao không chỉ xuất phát từ tinh thần bảo vệ truyền thống văn hoá dân tộc, gia tộc trớc sự tấn công của đạo Gia Tô mà nó còn nhằm ngăn chặn, đẩy lùi những bộ phận giáo dân làm tay sai, tai mắt cho Pháp trong việc đánh phá, tiêu diệt phong trào Cần Vơng Thanh Hoá.
Dới chiêu bài bảo vệ đạo Thiên chúa, bảo vệ giáo dân địa phơng, đem lại hoà bình, thịnh vợng cho hai nớc Pháp - Việt. Trần Lục kẻ dợc quyền cai quản địa phận Phát Diệm từ năm 1865, đã thờng xuyên báo tin cho giặc Pháp về tình hình hoạt động, xây dựng căn cứ của nghĩa quân Ba Đình. Chính Trần Lục đã cứu nguy cho Pháp trong tình cảnh quân Pháp đã hai lần đại bại trớc nghĩa quân Ba Đình (18-12-1886 và 6-1-1887).
Trần Lục đã cung cấp cho tên Đại uý Foffre (sau này trở thành thống chế Foffre) 5.000 dân phu do y trực tiếp chiêu mộ ở địa phơng và 3 chiếc thuyền lớn. Số dân phu này không những làm nhiệm vụ vận chuyển vũ khí, đạn dợc, chặt tre, gỗ xây dựng hàng rào phòng thủ cho địch mà quan trọng hơn cả là họ đã thực hiện kế hoạch thâm hiểm của Trần Lục trong việc tiến đánh Ba Đình. Tức là lợi dụng thuỷ triều tháo hết nớc ở các cánh đồng xung quanh căn cứ Ba Đình ra, khi thuỷ triều lên rồi thì bịt đê ngăn nớc thuỷ triều vào, nên không bao lâu nớc trong các cánh đồng bảo vệ Ba Đình can khô nh thế một trong số những thế mạnh của căn cứ Ba Đình bị phá vỡ. Y còn bày cho địch cách đào
hào tiếp cận cứ điểm, xây công sở nổi lên bè nứa, ở chỗ quá trũng thì chất những sọt bùn đất đầy lên trớc, binh lính Pháp núp vào sau đó để tiếp cận căn cứ. Có thể khẳng định chính mu kế đó và 5.000 dân phu do Trần Lục giúp đỡ đã tạo nên lực lợng chủ yếu khiến cho Ba Đình thất thủ. Trong bài nói chuyện về tiểu sử Trần Lục (4-6-1938) khi tán dơng công lao của tên cha cố này, giám mục Nguyễn Bá Tòng nói: "Đại uý Poffre, sau này là ngời chiến thắng trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, có ý khôn ngoan hơn bèn đến hỏi ý kiến của cha chính xứ Phát Diệm (chỉ Trần Lục) và chỉ mấy ngày sau, sau một trận tấn công đợc chuẩn bị một cách cẩn thận, trật tự lại đợc vãn hồi. Về sau thống chế Poffre chẳng hay có nhớ đến một ngời cộng sự rất quý báu này, một ngời đã giúp đỡ ông ta trong trận đầu tiên này không?" [9; 137].
Chính số dân phu này đã một lần nữa tiếp tay cho thực dân Pháp đánh chiếm căn cứ Mã Cao (Yên Định).
Đành rằng việc giải quyết không tốt vấn đề giáo dân đã gây ảnh hởng không nhỏ cho phong trào. Nghĩa quân không đợc ủng hộ từ phía những ngời Công giáo, kẻ thù lại càng lợi dụng họ để chống lại phong trào kháng chiến. Nhng với lời tuyên bố của Hồ Chí Minh khi tiếp phóng viên báo Lemonde (16- 1-1946) sẽ cho thấy rằng việc chống đạo GiaTô, chống thầy tu có ý nghĩa quan trọng thế nào trong phong trào yêu nớc Miền Tây.
" Chúng tôi sẵn sàng có những điều nhân nhợng nhất là về mặt kinh tế. Điều chúng tôi muốn có các nhà giáo thì đợc, thầy tu thì không; là công tác viên, học trò thì đợc, là nô lệ thì không; Giáo s, nhà báo, bác sĩ, kỹ s chúng tôi cần rất nhiều. Không cần các quan cai trị nữa" [42; 45].
Mặc dù chống đạo GiaTô quyết liệt, nhng những thủ lĩnh trong phong trào Cần Vơng nh Phan Đình Phùng, Cầm Bá Thớc, Cầm Bá Tích, Hà Văn Mao vẫn sử dụng những sản phẩm văn minh Phơng Tây mà thực dân Pháp mang đến nh một vũ khí chống giặc. Nét đặc biệt trong suy nghĩ của nghĩa quân này là
làm sao phải có những vũ khí lợi hại để có thể đối đầu với hoả lực mạnh của kẻ thù. Do đó nghĩa quân Phan Đình Phùng, Trịnh Vạn đã cho xây dựng các xởng sản xuất vũ khí để trang bị súng ống. Cao Văn Lự, Lò Văn Piềng, Cầm Bá Tích, Đốc Thận, Hà Văn Liêu là những tớng tá thủ túc đã giúp Cầm Bá Thớc làm tốt công việc này. Các loại vũ khí nh súng kíp, súng hoả mai, súng khai hậu... không chỉ đợc sữa chữa mà còn có thể sản xuất. Đặc biệt cũng nh nghĩa