5. Nội dung và kết quả đạt được:
2.1.3.1 Tỷ trọng từng khoản mục nguồn vốn trong tổng nguồn vốn huy
cũng như đối với khách hàng.
- Đối với ngân hàng thương mại: nghiệp vụ huy động vốn góp phần mang lại nguồn vốn cho ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác. Thông qua nghiệp vụ huy động vốn ngân hàng có thể đo lường được uy tín cũng như sự tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng. Từ đó, ngân hàng thương mại có các biện pháp để giữ vững và mở rộng quan hệ với khách hàng.
- Đối với khách hàng: nghiệp vụ huy động vốn cung cấp cho họ một kênh tiết kiệm và đầu tư nhằm làm cho tiền của họ sinh lời, tạo cơ hội cho họ có thể gia tăng tiêu dùng trong tương lai. Mặt khác, nghiệp vụ huy động vốn còn cung cấp cho khách hàng một nơi an toàn để cất giữ và tích luỹ vốn tạm thời nhàn rỗi. Cuối cùng, nghiệp vụ huy động vốn giúp khách hàng có cơ hội để tiếp cận với các dịch vụ khác của ngân hàng, đặc biệt là dịch vụ thanh toán qua ngân hàng và dịch vụ cấp tín dụng khi khách hàng cần vốn cho sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng.
2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn
2.1.3.1 Tỷ trọng từng khoản mục nguồn vốn trong tổng nguồn vốn huy động động
Chỉ tiêu này xác định kết cấu của nguồn vốn huy động để xác định mặt mạnh, điểm yếu của ngân hàng trong kinh doanh. Chỉ tiêu này được tính như sau:
Tỷ lệ % từng khoản mục nguồn =
của ngân hàng thông qua tỷ trọng đóng góp của vốn huy động trong tổng nguồn vốn.
Hầu hết các ngân hàng đều xem huy động vốn là vấn đề không thể thiếu được trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Tỷ lệ này càng cao thì càng tốt cho hoạt động của ngân hàng, vì đây là nguồn vốn có chi phí thấp và
Số dư từng khoản mục nguồn Tổng nguồn vốn x 100% = Vốn huy động trên tổng nguồn vốn Vốn huy động Tổng nguồn vốn x 100%