Hoàn thiện cơ chế kiểm soát cán bộ đại diện phần vốn nhà nớc trong doanh nghiệp nhà nớc sau cổ phần hoá

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhà nước sau CPH ở bộ giao thông vận tải thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 71 - 72)

- Kiến nghị Chính phủ ban hành quy định về việc giao cho Bộ quyền đợc

3.2.2.5. Hoàn thiện cơ chế kiểm soát cán bộ đại diện phần vốn nhà nớc trong doanh nghiệp nhà nớc sau cổ phần hoá

trong doanh nghiệp nhà nớc sau cổ phần hoá

Để quản lý trực tiếp phần vốn Nhà nớc tại CTCP, CT mẹ hoặc DNNN phải cử cán bộ đại diện cho phần vốn nhà nớc để tham gia vào Hội đồng quản trị hoặc Ban giám đốc điều hành CTCP, thông qua các chế độ bầu cử trong Đại hội đồng cổ đông thành lập. Trong thực tiễn, việc kiểm soát số cán bộ này còn nhiều vấn đề nan giải nh:

- Ngời cán bộ đợc cử làm đại diện trực tiếp quản lý phần vốn Nhà nớc tại CTCP khi hết tuổi lao động, họ đợc cơ quan đầu t vốn nhà nớc cho nghỉ hu theo chế độ. Nhng họ vẫn không muốn rời khỏi chức vụ trong CTCP, mặc dù sổ hu và chế độ họ đã nhận. Chủ sở hữu là cơ quan nhà nớc muốn cử ngời thay thế cũng không đợc, nếu Hội đồng quản trị CTCP không chấp nhận. Vì Hội đồng quản trị CTCP không muốn có đại diện nhà nớc khác tham gia, họ nại lý do cha đến kỳ đại hội cổ đông. Trong khi muốn triệu tập Đại hội cổ đông bất thờng thì phải có đủ số lợng cổ đông đại diện cho số lợng cổ phần tối thiểu theo qui định của Điều lệ đề nghị triệu tập Đại hội cổ đông thì mới có giá trị. Bản thân cán bộ đại diện phần vốn Nhà nớc đơng chức tại CTCP lại không muốn làm đơn yêu cầu triệu tập Đại hội cổ đông. Nếu triệu tập đợc Đại hội cổ đông thì ngời đợc cử vào thay thế ngời đại diện vốn nhà nớc đơng chức cũng khó có thể trúng cử vì tỷ lệ phiếu ủng hộ tơng ứng với số cổ phần nhà nớc chỉ chiếm dới 50%.

Để khắc phục hiện tợng này, đề nghị cần qui định rõ ràng trong điều lệ CTCP hình thành do CPH quyền đặc biệt của Nhà nớc khi thay đổi ngời đại diện cho mình, bất kể ngời đó giữ chức vụ gì trong CTCP. Đồng thời, luật công chức cần quy định thêm một số điều khoản chế định loại cán bộ đại diện quản lý phần vốn nhà nớc tại CTCP, nhất là quy định trách nhiệm tự giác từ chức c- ơng vị trong CTCP có đợc do quyền đại diện phần vốn nhà nớc mang lại.

Ngoài ra, cần nghiên cứu để ban hành các văn bản pháp lý đầy đủ (tốt nhất là dới dạng luật) chế định quyền và trách nhiệm đầy đủ của loại công chức

thực hiện vai trò đại diện phần vốn nhà nớc tại DN. Đi đôi với chế định về mặt pháp lý, cần các hợp đồng xác định nhiệm vụ, mục tiêu từng cán bộ phải hoàn thành và lợi ích mà họ đợc hởng. Nên tách chế độ lơng của loại cán bộ đặc biệt này ra khỏi thang bảng lơng của công chức hành chính. Trong một số trờng hợp đặc biệt, có thể thuê đại diện phần vốn của nhà nớc từ tầng lớp cán bộ quản trị DN, không phải công chức nhà nớc, nhng phải theo các hợp đồng chặt chẽ.

Cần tăng cờng kiểm soát gián tiếp số cán bộ đại diện và quản lý, sử dụng phần vốn nhà nớc tại DN theo nhiều kênh khác nhau nh công khai tài sản trớc và sau khi thực hiện hợp đồng với Nhà nớc, giám sát của các cơ quan ngôn luận, giám sát của hệ thống thanh tra cán bộ của Chính phủ, của các đoàn thể, của các cơ quan bảo vệ pháp luật...

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhà nước sau CPH ở bộ giao thông vận tải thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w