Nguyên nhân thuộc về chế độ chính sách và hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp nhà nớc sau cổ phần hoá

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhà nước sau CPH ở bộ giao thông vận tải thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 53 - 55)

- Qui mô và chất lợng nguồn nhân lực: Sự gia tăng về qui mô hoạt động

14 Thời gian CPH trung

2.2.3.2. Nguyên nhân thuộc về chế độ chính sách và hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp nhà nớc sau cổ phần hoá

lý cho các doanh nghiệp nhà nớc sau cổ phần hoá

Tình trạng chung ở nớc ta là chính sách đối với DN và ngời lao động sau CPH chậm đợc ban hành và cha đồng bộ, cụ thể là:

+ So với DN 100% vốn nhà nớc, DNNN sau CPH không đợc hởng một số chế độ u đãi, chế độ mới cho số DN này chậm đợc Chính phủ và các ngành ban hành, làm cho DNNN chuyển sang CTCP bị thiệt thòi. Chẳng hạn, khi chuyển sang CTCP, DN muốn vay vốn phải cần có tài sản thế chấp, trong khi nếu còn là DN 100% vốn nhà nớc thì đợc vay tín chấp từ ngân hàng thơng mại nhà nớc.

+ Chính sách CPH của Chính phủ không khuyến khích các DNNN làm ăn hiệu quả thực hiện CPH, dẫn đến nhiều DNNN sau CPH rất chật vật. Ví dụ nh, theo thông t 104/1998 của Bộ Tài chính, thì DN có vốn tự tích luỹ 40% giá trị DN (theo sổ kế toán) trở lên thì tổng giá trị u đãi cho ngời lao động không quá 30% giá trị thực tế phần vốn nhà nớc tại DN. Nh vậy, DNNN càng có lãi, càng tiết kiệm để đầu t, thì càng thiệt. Bởi vì, vốn tự tích luỹ của DN có đợc là do DN làm ăn hiệu quả bằng nguồn vốn của cán bộ công nhân viên chức thông

qua nguyên tắc tự vay tự trả, thực hiện khấu hao nhanh để trả khoản vay. Lẽ ra DN này cần phải đợc khuyến khích u đãi nhiều hơn nữa nhng đã không đợc thể hiện qua các chính sách của Nhà nớc.

+ Chính sách của Nhà nớc đối với ngời lao động trong DNNN sau CPH không công bằng, không tạo điều kiện nh nhau cho các DN và ngời lao động khi hoạt động ở CTCP. Ví dụ, theo qui định của Chính phủ, tổng giá trị u đãi cho ngời lao động không vợt quá phần vốn Nhà nớc góp tại DN. Qui định nh vậy cha khuyến khích các DN có qui mô vừa và nhỏ, phần vốn Nhà nớc góp không nhiều, số lợng lao động lớn. Trong khi đó DN Nhà nớc góp vốn nhiều nhng số lao động ít không sử dụng đợc hết mức u đãi mà Nhà nớc qui định. Chính vì xuất phát điểm khác nhau nh thế nên hiệu quả hoạt động sau CPH của các DN không giống nhau, nhiều DNNN muốn cho lợng lớn lao động cũ thôi việc. Tình trạng này không những không thúc đẩy DNNN CPH, mà còn đẩy một số DNNN sau CPH lâm vào tình thế khó khăn.

+ Qui định về u tiên mua cổ phần u đãi cho ngời trong DN là một chủ tr- ơng đúng. Nhng trên thực tế tại nhiều DN, ngời lao động quá nghèo, đến mức không đủ tiền để mua hết phần cổ phần u đãi. Sau CPH, nhiều ngời lao động không phải là chủ thực sự của DN, hoặc nếu có thì chỉ nắm giữ một lợng cổ phiếu không đáng kể. Vì thế, khoảng cách về thu nhập và quyền lực giữa các nhóm ngời lao động trong DN lại càng cách xa. Tình hình này không chỉ gây mất đoàn kết nội bộ CTCP, mà còn tạo ra những bất đồng về quan điểm, thậm chí xung đột lẫn nhau, cản trở hoạt động bình thờng của CTCP.

+ Việc trợ cấp thôi việc cho ngời lao động sau 12 tháng bắt đầu từ khi CTCP đi vào hoạt động rất khó khăn do việc hỗ trợ từ Quỹ hỗ trợ lao động dôi d do sắp xếp lại DNNN đòi hỏi quá nhiều thủ tục và thời gian, đôi khi CTCP không đáp ứng đợc.

+ Ngời đại diện chủ sở hữu của Nhà nớc tại CTCP trong nhiều DN Nhà nớc không nắm tỷ lệ khống chế không chịu thay đổi cung cách điều hành, vẫn trực tiếp quyết định mọi hoạt động kinh doanh của DN. Cách làm của họ gây ra

bất đồng ngay chính trong bộ máy lãnh đạo DN, giữa cán bộ đợc Nhà nớc cử làm đại diện chủ sở hữu với các thành viên khác của HĐQT. Phụ cấp của cán bộ công chức đại diện chủ sở hữu Nhà nớc cao hơn nhiều lơng cơ bản của công chức nhà nớc nhng trách nhiệm lại không gắn chặt với lợi ích của DN. Điều này gây bức xúc cho cổ đông.

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhà nước sau CPH ở bộ giao thông vận tải thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 53 - 55)