Hiệu quả kinh doanh và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nớc sau cổ phần hoá thuộc Bộ giao thông vận tải cha đáp ứng yêu cầu

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhà nước sau CPH ở bộ giao thông vận tải thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 50 - 51)

- Qui mô và chất lợng nguồn nhân lực: Sự gia tăng về qui mô hoạt động

14 Thời gian CPH trung

2.2.2.3. Hiệu quả kinh doanh và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nớc sau cổ phần hoá thuộc Bộ giao thông vận tải cha đáp ứng yêu cầu

nhà nớc sau cổ phần hoá thuộc Bộ giao thông vận tải cha đáp ứng yêu cầu

Một số DNNN sau CPH vẫn nằm trong tình trạng công nghệ lạc hậu, chậm đợc đổi mới, sức cạnh tranh cha cao. Không ít DNNN sau CPH cha giải quyết dứt điểm vấn đề công nợ, do đó nguồn vốn tồn đọng trong khâu công nợ nhiều, làm giảm sút hiệu quả kinh doanh. Đánh giá chung là, mặc dù đã đợc cải thiện, nhng hiệu quả kinh doanh của các DNNN sau CPH cha tơng xứng với các nguồn lực đã có và sự hỗ trợ, đầu t của Nhà nớc, cụ thể là :

+ Vốn ứ đọng ở khâu thanh toán rất lớn: Công nợ dây da kéo dài nhiều năm cha đợc thanh toán dứt điểm. Nhiều CTCP nhà nớc không có khả năng thanh toán nợ đến hạn phải xin gia hạn, giãn nợ, khoanh nợ. Hiện nay, tổng nợ phải thu của các DNNN thuộc Bộ đến 18.119 tỷ đồng tăng 17,4% so với năm 2002 (năm 2002 là 15.429 tỷ đồng), trong đó nợ của các đơn vị khối XDCB là 9.300 tỷ, tăng 34,8% so với năm 2002 (năm 2002 là 6.899 tỷ), các đơn vị khối công nghiệp là 3.302 tỷ, tăng 43,2% so với năm 2002 (năm 2002 là 2.305 tỷ), các đơn vị khối vận tải là 3.407 tỷ, giảm 10,2% so với năm 2002 (năm 2002 là 3.797 tỷ), v.v...

Tổng nợ phải trả lên đến 31.519 tỷ đồng, tập trung chủ yếu ở các đơn vị khối xây lắp là 14.442 tỷ đồng, ở các đơn vị khối vận tải là 9.044 tỷ, ở các đơn vị khối công nghiệp là 4.788 tỷ, ...

Trong khi đó, công tác quản lý, thu hồi và xử lý công nợ còn yếu. Nợ khó đòi phát sinh lớn ở hầu hết các DNNN sau CPH, có TCT lên đến trên 70 tỷ đồng. Bên cạnh đó, công tác xử lý các khoản nợ tồn đọng cha đợc thực hiện

khẩn trơng, dứt điểm, dẫn đến cuối năm d nợ tồn đọng còn lớn. Tổng số nợ xấu (khó có khả năng đòi đợc) của các DN là 271 tỷ đồng.

+ Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên doanh thu rất thấp và giảm so với năm tr- ớc. Năm 2003 dự kiến tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên doanh thu chỉ bằng 3,6% (1 đồng doanh thu chỉ có 0,036 đồng lợi nhuận), giảm so với thực hiện năm 2002 là 30,7% (năm 2002 là 5,2%). Trong đó, các đơn vị khối vận tải đạt 3,6%, các đơn vị khối công nghiệp đạt 1,23%, các đơn vị khối XDCB đạt 1,5%,v.v.. ..

+ Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên giá trị tài sản cố định cũng rất thấp và giảm so với năm trớc. Năm 2003 dự kiến tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên giá trị TSCĐ chỉ bằng 3,7% (1 đồng giá trị TSCĐ chỉ làm ra 0,037đồng lợi nhuận), giảm so với thực hiện năm 2002 là 39,3% (năm 2002 là 6,1%). Trong đó, các đơn vị khối vận tải đạt 4,24%, các đơn vị khối công nghiệp đạt 2,74%, các đơn vị khối XDCB đạt 1,94%,v.v....

+ Số đơn vị kinh doanh đạt hiệu quả cao cha nhiều, số đơn vị kinh doanh thua lỗ hoặc cha có lãi vẫn còn. Đặc biệt đã có nhiều đơn vị thua lỗ với số lỗ lớn, gấp nhiều lần vốn nhà nớc giao cho DN, đơn cử nh CTCP thuộc khối xây dựng, vận tải đờng biển.

Đặc biệt, qua công tác thanh tra, kiểm tra của các cơ quan nhà nớc đã phát hiện rất nhiều tồn tại trong quản lý sản xuất kinh doanh của DNNN sau CPH, tình hình tài chính tại các TCT này rất xấu, số lỗ kinh doanh và mất cân đối tài chính còn lớn. Thậm chí có DN, TCT số lỗ luỹ kế, số mất cân đối tài chính lớn hơn số vốn nhà nớc giao cho đơn vị.

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhà nước sau CPH ở bộ giao thông vận tải thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 50 - 51)