Phơng hớng phát triển doanh nghiệp nhà nớc sau cổ phần hóa ở Bộ Giao thông vận tả

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhà nước sau CPH ở bộ giao thông vận tải thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 60 - 62)

- Qui mô và chất lợng nguồn nhân lực: Sự gia tăng về qui mô hoạt động

14 Thời gian CPH trung

3.1.2. Phơng hớng phát triển doanh nghiệp nhà nớc sau cổ phần hóa ở Bộ Giao thông vận tả

ở Bộ Giao thông vận tải

Để DNNN sau CPH ở Bộ GTVT trở thành một trong những lực lợng thực hiện thành công Chiến lợc phát triển của ngành GTVT đến năm 2020, thực hiện chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về phát triển hệ thống 500.000 DN vào năm 2010, cần phát triển DNNN sau CPH ở Bộ GTVT theo các hớng sau:

Một là: Phải khuyến khích tối đa các thành phần kinh tế, các loại hình

DN, nhất là các DNNN sau CPH thuộc ngành GTVT đầu t phát triển ngành GTVT phù hợp với xu hớng phát triển KT- XH của đất nớc trong thời kỳ đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế. Phải coi nguồn vốn đầu t do các tầng lớp dân c tài trợ và vốn nớc ngoài là động lực chính phát triển ngành GTVT, vốn nhà n- ớc chỉ đủ để tập trung hoàn thành dứt điểm các công trình xung yếu mà t nhân không có khả năng và không muốn tham gia. Do đó, cùng với quá trình đẩy nhanh và hoàn thành CPH DNNN, các DNNN sau CPH trong ngành GTVT sẽ thay thế vai trò của DN 100% vốn nhà nớc thực hiện không chỉ nhiệm vụ kinh doanh, mà còn thực hiện nhiều nhiệm vụ Nhà nớc giao. Đồng thời, các DNNN sau CPH cùng với các DN 100% vốn nhà nớc sẽ là lực lợng nòng cốt trong việc

hoàn thành các mục tiêu chiến lợc của ngành GTVT và là lực lợng mạnh đáp ứng nhu cầu của thị trờng xã hội.

Hai là: Các DNNN sau CPH mà Nhà nớc giữ cổ phần chi phối, cổ phần

đặc biệt phải không ngừng đổi mới mạnh mẽ hơn nữa để bảo tồn, phát triển vốn của Nhà nớc, là công cụ vật chất để giữ vững định hớng và điều tiết vĩ mô của ngành GTVT, của nền kinh tế quốc dân. Thông qua các DN này, Nhà nớc hỗ trợ xây dựng các tập đoàn lớn trong ngành GTVT để không chỉ chiếm lĩnh thị trờng trong nớc mà còn từng bớc tiến quân ra nớc ngoài.

Ba là: Sau khi hoàn thành quá trình tái cơ cấu hệ thống DNNN cũ bằng

cách CPH, Nhà nớc cần coi việc mua và bán các tài sản thuộc sở hữu nhà nớc trong DN là công việc bình thờng, coi việc hình thành các CTCP từ CPH là hiện tợng thông thờng trong nền kinh tế thị trờng để xây dựng các khuôn khổ pháp lý rõ ràng, minh bạch, ổn định cho phép thực hiện các thủ tục chuyển đổi một cách đơn giản với chi phí thấp. Hơn nữa, Nhà nớc cần coi việc tạo môi trờng hoạt động thuận lợi cho CTCP quan trọng hơn bản thân quá trình chuyển đổi, sao cho mọi chính sách của nhà nớc nớc đối với DNNN sau CPH hớng tới mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của CTCP.

Bốn là: Tăng cờng công tác kiểm tra giám sát của cơ quan Nhà nớc nhng

không can thiệp trực tiếp vào DNNN sau CPH để đảm bảo cho DN hoạt động theo quy luật của thị trờng và không vi phạm các quy định bảo đảm an toàn cho xã hội, cho đất nớc, cũng nh các quy định khác của Nhà nớc. Nói cách khác, DNNN sau CPH thuộc ngành GTVT, cũng nh các DN khác, phải đợc nhà nớc tôn trọng quyền tự chủ của họ theo luật. Nhà nớc, với t cách cơ quan quản lý hành chính, chỉ đợc quyền thanh tra, giám sát theo luật, không đợc quyền can thiệp vào các quyết định kinh doanh của DN. Bản thân Nhà nớc, với t cách cổ đông, cũng chỉ có thể can thiệp vào các quyết định của CTCP theo Luật DN và theo điều lệ của CTCP. Trong các CTCP Nhà nớc nắm cổ phần chi phối, Nhà n- ớc có quyền kiểm soát hoạt động của DN, nhng phải đảm bảo tuân thủ mối

quan hệ giữa Đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, Ban kiểm soát. Cơ chế can thiệp trực tiếp của cơ quan chủ quản cần phải bãi bỏ. Theo đó, cần xây dựng luật chế định hành vi của công chức làm nhiệm vụ đại diện sở hữu nhà nớc tại DN. Hơn nữa, đi cùng việc bãi bỏ cấp chủ quản hành chính, cần xây dựng tổ chức kinh doanh vốn nhà nớc một cách thích hợp để các DNNN sau CPH còn vốn nhà nớc có địa chỉ liên hệ với chủ sở hữu.

Năm là: Tiếp tục củng cố và phát triển các tổ chức Đảng, Công đoàn,

Đoàn thanh niên và tổ chức nghề nghiệp của ngời lao động trong DNNN sau CPH, coi đây là nhiệm vụ thờng xuyên để phát huy sức mạnh tổng hợp của DN, đồng thời cũng là một trong những kênh liên hệ giữa DNNN sau CPH với Nhà nớc và các tổ chức đoàn thể khác để đợc hỗ trợ hợp lý.

Sáu là: Cho phép các DNNN sau CPH phát triển không giới hạn trong

các lĩnh vực luật pháp không cấm. Tạo điều kiện và khuyến khích DNNN sau CPH tham gia và sử dụng TTCK vừa với t cách lĩnh vực kinh doanh mới, vừa với t cách nguồn cung cấp vốn lớn, ổn định, chi phí thấp. Nhà nớc cần điều chỉnh luật DN và hỗ trợ DN đào tạo các nhà đầu t để DNNN sau CPH có đội ngũ cổ đông tâm huyết với công ty và có năng lực tham gia quản lý.

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhà nước sau CPH ở bộ giao thông vận tải thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 60 - 62)