Kinh nghiệm của Nga và các nớc Đông Âu

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhà nước sau CPH ở bộ giao thông vận tải thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 29 - 31)

- Qui mô và chất lợng nguồn nhân lực: Sự gia tăng về qui mô hoạt động

1.4.3.Kinh nghiệm của Nga và các nớc Đông Âu

* TạiNga: Chính sách t nhân hoá đợc thực hiện qua nhiều giai đoạn:

- Trớc tiên, tiến hành t nhân hoá đối với DNNN qui mô nhỏ. Sau đó lên kế hoạch t nhân hoá các DNNN lớn và vừa.

- Các hình thức áp dụng: Gọi thầu, bán đấu giá, bán theo thoả thuận, bán qua thị trờng chứng khoán.

Trên thực tế, tiến trình t nhân hoá ở Nga còn mắc một số hạn chế nh quá trình t nhân hoá thiếu minh bạch, có hiện tợng định giá thấp hơn giá trị thị tr- ờng, sở hữu t nhân hớng nhiều vào các nhà chính trị, lãnh đạo... Do đó, các DNNN sau CPH chủ yếu do tầng lớp có quyền lực hoặc thông qua họ các nhà đầu t nớc ngoài nắm giữ. Ngời lao động đợc hởng rất ít lợi ích từ CPH các DNNN, thậm chí họ còn bị mất sạch do giới đầu cơ lũng đoạn thị trờng cổ phiếu. Do những nguyên nhân đó, nên sau CPH nhiều DN lâm vào tình trạng trì trệ, mất phơng hớng sản xuất, thậm chí sụp đổ. Chỉ có các DN hoạt động trong lĩnh vực có lợi nhuận siêu ngạch là tiếp tục phát triển với tốc độ nhanh. Có thể thấy, CPH là một hoạt động cải cách ít thành công của nớc Nga.

* Tại Ba Lan: Tiến trình t nhân hoá DNNN tập trung chính vào thời kỳ từ

1989 đến nay. Quá trình t nhân hoá đợc thực hiện thông qua các biện pháp:

- T nhân hoá trực tiếp các DNNN vừa và nhỏ theo chuẩn: Lao động không quá 500 ngời. T nhân hoá loại hình DNNN này đợc thực hiện thông qua: Bán cho các nhà kinh doanh, cho thuê lao động.

- T nhân hoá gián tiếp đợc sử dụng bằng cách thơng mại hoá các xí nghiệp thuộc sở hữu nhà nớc. Cách thức này đợc áp dụng trong các DNNN lớn, có hiệu quả kinh tế.

- Thanh lý đợc áp dụng cho các DNNN làm ăn thua lỗ.

Đến năm 2000, gần 80% các công ty của Ba Lan đợc đăng ký hoạt động trong khu vực kinh tế t nhân. Số DN này chiếm 61% GDP và 65% lực lợng lao động. Năm 1990, Ba Lan có 8.453 xí nghiệp thuộc sở hữu Nhà nớc, đến cuối 1999 đã chuyển đổi 4.951 xí nghiệp (hơn 60%) thành DN t nhân. Nhìn chung, do Ba Lan có sự hỗ trợ của thị trờng t nhân cha đợc cải cách triệt để dới CNXH và chính sách của Nhà nớc Ba Lan mới hớng đến chủ nghĩa t bản nên CPH của

Ba Lan thực chất là t nhân hoá. Sau CPH DN hoạt động nhờ động lực của sở hữu t nhân và cũng đạt đợc sự phát triển đáng kể. Nhờ đó, Ba Lan không bị ngập sâu vào suy thoái nh nớc Nga [10].

* Tại Hunggary: Chính sách t nhân hoá hớng tới nhà đầu t chuyên

nghiệp, lãnh đạo doanh nghiệp và cổ đông nhỏ. T nhân hoá đợc tiến hành chủ yếu thông qua gọi thầu và bán đấu giá công khai. Tuy nhiên, do tốc độ t nhân hoá quá nhanh nên đầu t và năng lực hấp thụ của t nhân Hunggary không theo kịp dẫn đến suy giảm năng lực sản xuất quốc gia trong một số năm sau CPH.

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhà nước sau CPH ở bộ giao thông vận tải thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 29 - 31)