được thể hiện dưới hỡnh thức nghị quyết.
- Uỷ ban nhõn dõn huyện chỉ ban hành văn bản QPPL dưới hai hỡnh thức là quyết định và chỉ thị.
2.1.2. Văn bản ỏp dụng phỏp luật (văn bản cỏ biệt)
Gồm cỏc loại văn bản nhằm giải quyết quyền, nghĩa vụ, trỏch nhiệm của cỏc cỏ nhõn, tổ chức trong ỏp dụng luật của cỏc cơ quan cú thẩm quyền.
2.1.3. Văn bản hành chớnh thụng thường gồm cỏc loại : cụng văn,thụng bỏo, bỏo cỏo, tờ trỡnh, biờn bản, đề ỏn, kế hoạch, cỏc loại giấy (giấy thụng bỏo, bỏo cỏo, tờ trỡnh, biờn bản, đề ỏn, kế hoạch, cỏc loại giấy (giấy mời, giấy đi đường, giấy uỷ nhiệm...), cỏc loại phiếu (phiếu gửi, phiếu bỏo...)
2.1.4. Văn bản chuyờn mụn kĩ thuật
- Văn bản chuyờn mụn : cỏc lĩnh vực như y tế, tài chớnh, tư phỏp... - Văn bản kĩ thuật : xõy dựng, kiến trỳc...
2.2. Đặc điểm về kết cấu văn bản của cỏc loại văn bản hành chớnh
Kết cấu là một thuật ngữ dựng để chỉ sự phõn chia và bố trớ cỏc phần, cỏc chương mục theo một hệ thống nhất định để thể hiện nội dung của tỏc phẩm.[26, tr.487]. Kết cấu được xem như là một tiờu chớ để phõn biệt văn bản với một chuỗi cõu ngẫu nhiờn khụng phải là văn bản. Kết cấu tuỳ thuộc vào từng loại văn bản và phần nào đú tuỳ thuộc vào cả cỏch thức trỡnh bày của cỏ nhõn trong việc tạo lập văn bản.
Trong VBHC, thụng thường, chỳng ta cú thể gặp cỏc loại kết cấu hai phần (mở đầu, triển khai) hoặc bốn phần (nhập đề, trỡnh bày, chứng minh và kết thỳc) nhưng kết cấu ba phần vẫn là dạng phổ biến hơn cả.
VBHC thường cú bố cục như sau : *Phần mở dầu
1. Quốc hiệu
2. Tờn cơ quan ban hành văn bản 3. Số và kớ hiệu văn bản
4. Địa danh
6. Trớch yếu văn bản
7. Căn cứ ban hành văn bản *Phần triển khai
Đõy là nội dung chủ yếu của bất kỡ văn bản nào. Tuỳ vào nội dung và thể loại cụ thể để đưa thụng tin và triển khai cho phự hợp nhằm làm cho văn bản thực hiện tốt chức năng của nú.
*Phần kết Phần này gồm 1. Thẩm quyền kớ 2. Con dấu 3. Nơi nhận (một số yếu tố phụ khỏc nếu cú)
Những quy định về thể thức văn bản hành chớnh nhằm đảm bảo cho văn bản cú hiệu lực phỏp lớ và sử dụng được thuận lợi trong quỏ trỡnh hoạt động cũng như việc phỏt huy hiệu lực của nú. Cú những bộ phận mà thiếu chỳng văn bản khụng được xem là hợp thức do đú quy định xử lớ sẽ khụng cú hiệu lực. Cú những bộ phận khỏc nếu thiếu cũng gõy khú khăn trong việc xỏc định trỏch nhiệm của vựng hay bộ phận soạn thảo văn bản.
Như đó núi ở chương 1 (mục 1.2.2) mỗi thể loại VBHC cú những chức năng nhất định và bố cục trỡnh bày của mỗi thể loại cũng cú những quy định khỏc nhau (ngoài những yờu cầu chung về thể thức văn bản)
2.2.1. Kết cấu của văn bản cú tớnh chất phỏp quy
Chỉ thị : thường cú ba phần
- Phần mở đầu : nờu mục đớch của việc ra Chỉ thị hoặc nờu căn cứ phỏp lớ làm cơ sở cho việc ra Chỉ thị hoặc nờu trực tiếp tỡnh hỡnh thực tế mà chủ đề của Chỉ thị sẽ đề cập đến.
- Phần nội dung : Nờu cỏc mệnh lệnh, cỏc chủ trương hoặc giao nhiệm vụ, mục tiờu cần đạt được và cỏc biện phỏp thực hiện; cũng cú thể là sự đụn đốc để đẩy nhanh tiến độ thực hiện cỏc chức năng nhiệm vụ hoặc chấn chỉnh
cỏc chiều hướng lệch lạc trong việc thực hiện cỏc chủ trương, chớnh sỏch phỏp luật đó triển khai trước đõy
- Phần kết thỳc : Quy định trỏch nhiệm thực hiện của cấp dưới hoặc chế độ bỏo cỏo, kiểm tra, tổng kết theo từng giai đoạn và cú sự động viờn khuyến khớch cấp dưới thi hành.
Quyết định : thường cú ba phần
- Phần I : nờu những căn cứ để ban hành quyết định (căn cứ phỏp lớ và căn cứ thực tế). Thường gồm những căn cứ sau:
+ Căn cứ văn bản phỏp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan ban hành văn bản.
+ Căn cứ văn bản phỏp luật của cơ quan Nhà nước cấp trờn quy định vấn đề mà nội dung văn bản điều chỉnh.
+ Căn cứ đề nghị của ai ? thực tế nào ?
- Phần II : nờu những vấn đề được quyết định (thường chia thành cỏc điều khoản, trong đú điều khoản cuối cựng là điều khoản thi hành)
- Phần III : chữ kớ, con dấu và nơi nhận.
Nghị quyết : thường cú ba phần
- Phần mở đầu : nờu những căn cứ ra nghị quyết - Phần nội dung : viết thành từng mục cụ thể - Phần cuối : chữ kớ, con dấu và nơi nhận
2.2.2. Kết cấu của văn bản hành chớnh thụng thường
Ngoài đảm bảo yờu cầu về thể thức như quốc hiệu, địa danh, ngày thàng năm, tờn cơ quan ban hành văn bản, số và kớ hiệu, tờn văn bản (trừ cụng văn), trớch yếu nội dung, nơi nhận, kớ ban hành, đúng dấu thỡ mỗi loại văn bản cú những yờu cầu cụ thể như sau:
* Cụng văn (cụng văn hướng dẫn, cụng văn phỳc đỏp, cụng văn đụn
đốc, cụng văn giao dịch...).
Cụng văn là hỡnh thức VBHC được sử dụng phổ biến nhằm mục đớch thụng tin, giao dịch, trao đổi cụng tỏc giữa cỏc cơ quan nhà nước với nhau, giữa cơ quan nhà nước với cỏc tổ chức, doanh nghiệp, cỏ nhõn với cả cấp trờn
và cấp dưới trực thuộc nhằm đề nghị, phỳc đỏp, yờu cầu... tới cỏc chủ thể cần giao dịch. Cụng văn thường cú cỏc phần sau :
- Phần mở đầu : nờu cơ sở và lớ do soạn thảo cụng văn
- Phần nội dung chớnh: đõy là phần cơ bản, cần được trỡnh bày cụ thể, rừ ràng, chớnh xỏc, cỏc yờu cầu đặt ra xoay quanh mục tiờu chung của cụng văn
- Phần kết thỳc : cần viết ngắn gọn, phần này giỳp cho cỏc nội dung được nờu trong cụng văn được khẳng định thờm hoặc làm sỏng tỏ thờm yờu cầu thực hiện, nhấn mạnh trỏch nhiệm giải quyết văn bản khi cần thiết.
*Thụng bỏo
Thụng bỏo được dựng để truyền đạt nội dung của một mệnh lệnh, một kết quả hoạt động, một văn bản QPPL quan trọng, một tin tức... cho cỏc chủ thể liờn quan biết. Thụng bỏo thường đề cập ngay nội dung cần thụng tin mà khụng cần nờu lớ do, căn cứ hoặc tỡnh hỡnh chung như cỏc loại văn bản khỏc. Nếu thụng bỏo cú nhiều nội dung thỡ cú thể chia thành cỏc mục, cỏc điểm.
* Tờ trỡnh
Tờ trỡnh là loại văn bản mang tớnh chất trỡnh bày được sử dụng để đề xuất với cơ quan quản lớ cấp trờn phờ chuẩn hay xột duyệt một chủ trương hoạt động, một phương ỏn cụng tỏc, một cụng trỡnh xõy dựng hoặc một giải phỏp nào khỏc mà khụng thể tự quyết định được. Nội dung tờ trỡnh thường được chia thành 3 mục :
- Mục I : lớ do làm tờ trỡnh - Mục II: nờu cỏc đề nghị cụ thể
- Mục III : Phõn tớch ý nghĩa của cỏc đề nghị mới, lợi ớch, khả năng thực hiện và những khú khăn dự kiến xảy ra và cỏch giải quyết.
* Bỏo cỏo
Bỏo cỏo là văn bản được dựng để trỡnh bày cỏc kết quả đó đạt được trong hoạt động của một cơ quan, tổ chức giỳp cho việc đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực tế của việc quản lớ, lónh đạo và đề xuất những chủ trương mới thớch hợp. Nội dung bỏo cỏo thường cú 3 phần :
- Phần thứ nhất: nờu tỡnh hỡnh cụng việc hoặc mụ tả sự việc đó xảy ra trong thực tế.
- Phần thứ hai : trỡnh bày kết quả, phõn tớch nguyờn nhõn, kinh nghiệm đạt được và đỏnh giỏ tỡnh hỡnh, xỏc định tồn tại cần tiếp tục giải quyết.
- Phần thứ ba : nờu phương hướng lớn để tiếp tục giải quyết vấn đề.
* Kế hoạch
Kế hoạch là văn bản trỡnh bày những dự kiến về một nhiệm vụ được cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp giao trong một thời gian nhất định.
Nội dung kế hoạch thường cú 3 phần : - Phần I : nhận định tỡnh hỡnh, đặc điểm
Nờu rừ hoàn cảnh cơ quan, địa bàn và những khả năng của chủ thể thực hiện.
- Phần II : nờu nhiệm vụ, mục tiờu, phương hướng và biện phỏp thực hiện
- Phần III : kết luận, nờu những triển vọng và những đề nghị hỗ trợ về kinh phớ, tinh thần để thực hiện được mục tiờu đề ra
*Đề ỏn
Đề ỏn là văn bản trỡnh bày những kế hoạch dự kiến về một nhiệm vụ được cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp giao trong một thời gian nhất định
Nội dung đề ỏn thường cú 3 phần :
- Phần I : đặc điểm tỡnh hỡnh : nờu rừ hoàn cảnh, tỡnh hỡnh cơ quan, địa bàn và những khả năng của chủ thể thực hiện; cần nờu một cỏch khỏi quỏt để hỡnh dung được sự cần thiết của việc thực hiện và khả năng hoàn thành nội dung cụng việc.
- Phần II : nờu nhiệm vụ, phương hướng và biện phỏp thực hiện : nờu được càng cụ thể càng tốt(dự kiến những khú khăn; những thuận lợi cần tận dung; cỏc biện phỏp tổ chức thực hiện, dự kiến kinh phớ ...)
- Phần III : phần kết luận, nờu triển vọng tỡnh hỡnh, đề nghị cấp trờn hỗ trợ, đảm bảo cỏc điều kiện vật chất, tinh thần cho việc thực hiện cỏc mục tiờu, nhiệm vụ đó đề ra.
* Biờn bản