Tổ chức thực hiện

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ văn bản hành chính và các lỗi thường gặp (qua ngữ liệu khảo sát tại huyện quảng xương thanh hóa) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 98 - 100)

II. Nhiệm vụ và giải phỏp chủ yếu 6 thỏng cuối năm

4. Tổ chức thực hiện

a) Cấp ủy đảng cơ sở tăng cường sự lónh đạo để Chỉ thị được triển khai thực hiện nghiờm.

b) Thủ trưởng cỏc cơ quan, đơn vị, Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn cỏc xó, thị trấn tăng cường trỏch nhiệm trong tổ chức, quản lý đơn vị và giỏm sỏt lẫn nhau trong việc thực hiện Chỉ thị này.

c) Liờn đoàn Lao động huyện chỉ đạo trong hệ thống Cụng đoàn để phối hợp với Thủ trưởng cỏc cơ quan, đơn vị, xó, thị trấn thực hiện nghiờm Chỉ thị này. d) Thủ trưởng cỏc cơ quan, đơn vị, Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn cỏc xó, thị trấn và đề nghị Mặt trận, đoàn thể, Hội, Liờn đoàn Lao động huyện phối hợp triển khai thực hiện nghiờm Chỉ thị này./.

* Văn bản hành chớnh thụng thường

96. Quy chế số 01/QC-BCH của Hội chữ thập đỏ năm 2010

QUY CHẾ

HOẠT ĐỘNG CỦA BCH HỘI CHỮ THẬP ĐỎ HUYỆN QUẢNG XƯƠNG

Căn cứ Điều lệ Hội chữ thập đỏ Việt Nam khoỏ VIII.

Căn cứ Nghị quyết Đại Hội CTĐ huyện Quảng Xương Khoỏ III (nhiệm kỡ 2004- 2010).

Ban chấp hành Hội CTĐ huyện khoỏ III xõy dựng quy chế hoạt động như sau :

Chương I

NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA BCH, BTV HUYỆN HỘIĐiều 1: Ban chấp hành Điều 1: Ban chấp hành

1. Ban chấp hành Hội do đại hội đại biểu bầu ra là cơ quan lónh đạo cao nhất giữa hai kỡ đại hội.

2. Ban chấp hành hoạt động theo hiến phỏp, phỏp luật của nhà nước, Điều lệ Hội, nghị quyết đại hội(...)

Điều 2 : Nguyờn tắc tổ chức

1. Ban chấp hành hoạt động theo nguyờn tắc tập trung dõn chủ, quyết định theo đa số, thực hiện theo chế độ tập thể lónh đạo, cỏ nhõn phụ trỏch(...)

2. Ban chấp hành bầu ban thường vụ, ban kiểm tra và cỏc chức danh chủ tịch, phú chủ tịch.

3. Nhiệm kỡ của Ban chấp hành theo nhiệm kỡ đại hội

4. Ban chấp hành hoạt động theo quy chế đó được thụng qua.

Điều 3 : Nhiệm vụ và quyền hạn của cỏc uỷ viờn Ban chấp hành

...

Khụng đề cập đến cỏc lỗi sai viết hoa, viết tắt, sai về trớch yếu văn bản, tại Quy chế này, ta thấy rừ những sai sút về sắp xếp bố cục văn bản. Chương I là Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban chấp hành(BCH), ban thường vụ(BTV)

nhưng điều 1, điều 2 của quy chế khụng đề cập đến nhiệm vụ và quyền hạn của hai ban này mà lại nờu nguyờn tắc thành lập và nguyờn tắc tổ chức của BCH, mói đến điều 3 mới nờu được nội dung chớnh của chương I. Riờng nguyờn tắc hoạt động của BCH cũng sắp xếp vỏ trỡnh bày chưa khoa học thể hiện ở nội dung này được đề cập trong cả điều 1 và điều 2 (mục 2 điều 1 và mục 1, mục 4 điều 2).

Nờn bổ sung nội dung Chương I Nguyờn tắc hoạt động, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban chấp hành, Ban thường vụ huyện hội

Sắp xếp lại nguyờn tắc hoạt động của BCH hội theo một nhúm và nờu ở điều 2 (nguyờn tắc tổ chức)

97. Bỏo cỏo 166/BC-CT của Phũng Cụng thương năm 2009

BÁO CÁO

Tỡnh hỡnh SXCN 6 thỏng đầu năm, kế hoạch 6 thỏng cuối năm 2009

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ văn bản hành chính và các lỗi thường gặp (qua ngữ liệu khảo sát tại huyện quảng xương thanh hóa) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w