Nhu cầu nắm bắt phản ánh chân thật những khám phá về nội dung tất yếu đòi hỏi sự tìm tòi, đổi mới ngôn ngữ. Yêu cầu nhận dạng hiện thực đi liền với việc tìm một hình thức diễn đạt phù hợp nhất. Theo hớng đó, trờng ca Thanh Thảo diễn ra một sự tìm kiếm, thể nghiệm về ngôn ngữ. Kết quả là ngôn ngữ tr- ờng ca Thanh Thảo có đợc màu sắc riêng chuyển tải thành công những quan niệm nghệ thuật của ông, đồng thời tạo bớc phát triển mới cho ngôn ngữ trờng ca hiện đại.
Thanh Thảo không a dùng thứ ngôn ngữ xảo thuật, dị ứng gay gắt với mọi sự làm dáng trong thơ "Tôi chúa ghét những ngời văn chơng uốn éo, những vị hay trình diễn thời trang "khoẻ đẹp trong văn". Ông luôn hớng tới một thứ ngôn ngữ trần trụi, phản ánh đợc trực diện và tận cùng bản chất của mỗi sự vật hiện tợng. Tự nhiên, tối giản đấy là sức sống của thơ. đây là quan niệm nhất quán trong hành trình sáng tạo của Thanh Thảo.
Thanh Thảo đã đa vào trờng ca lợng ngôn ngữ phong phú của đời sống, nh ông đã quan niệm: hớng tới ngôn ngữ tự nhiên và đơn giản để phản ánh đợc chân thực bản chất cốt lõi của sự vật. Là ngời đã đi qua chiến tranh, trực tiếp trải nghiệm đời sống chiến trờng cùng anh em đồng đội và cùng nhân dân, Thanh Thảo đã đa vào trờng ca của mình mọi sắc thái của hiện thực đó bằng chính ngôn ngữ sống động tự nhiên, trần trụi của ngời lính: hái lá "mỳ chính"/
mơi thớc/ ... thằng OV.IO nghiêng ngó, qua rồi/ còn chúng tôi/ cởi trần cùng
sông Bạc/ ba mơi phút nữa hành quân/ chú bói cá từ đâu đó trời xanh/ cắm
vụt xuống/ anh chàng Long kêu thốt lên/ (ở đây so với trời xanh với rừng/ thì
chúng tôi trẻ nhất (Những ngời đi tới biển). Không cầu kỳ trau chuốt trong
ngôn ngữ, bằng lớp ngôn ngữ hàng ngày và lớp từ sinh hoạt đời thờng, tác giả đã bộc lộ đợc cái nhìn rất chân thực về đời sống gian khổ ác liệt trong chiến tranh. Cũng với lối nói tự nhiên, giản dị, Thanh Thảo phác hoạ diện mạo của ngời lính trẻ: những thằng con trai 18 tuổi/ nhiều khi bực quá khóc oà/ nhiều
lúc tức mình chửi bâng quơ/ phanh ngực áo và mở trần bản chất/ thằng lém ba
hoa tán cả ngày/ thằng ít nói có tài cải thiện/ ... cơn sốt ập choáng ngời lảo
đảo/ vẫn tay mày dìu đỡ tao đi (Những ngời đi tới biển). Đó là thữ ngôn ngữ
đời thờng đợc nói một cách rất lính. Nếu không có đợc sự trải nghiệm của ngời trong cuộc sẽ không thể có đợc những nét vẽ chân thực nh thế. Cho nên ngôn ngữ thơ Thanh Thảo là thứ ngôn ngữ hiện thực, trần trụi nhng vẫn giàu sức gợi, có sức âm vang.
Trích dẫn bất kỳ một câu, đoạn nào trong các trờng ca của Thanh Thảo dù là miêu tả, kể chuyện hay trữ tình... cũng đều thấy rõ một điều là ngôn ngữ thơ Thanh Thảo tự nhiên, giản dị nh chính ngôn ngữ của cuộc sống. Có cảm giác ông không phải mất chút công phu nào trong việc chọn chữ nghĩa cho thơ. Những câu thơ "làm duyên", dùng xảo thuật kiểu nh "Cám ơn em dòng sông làm dịu vẻ khắc nghiệt những cánh rừng", "Cỏ sắc mà ấm qua phải không
em" (Những ngời đi tới biển) hay "trái bần chua lá bần ngơ ngác. bầy khỉ
chuyền rung ma trong vòm xanh" (Những nghĩa sĩ Cần Giuộc) chỉ xuất hiện rất
ít trong các trờng ca. Lớp từ dân giã, mang tính khẩu ngữ, tự nhiên và còn giữ nguyên vẻ đời sống của nó gần nh là lớp từ thờng xuyên đợc sử dụng: "nghe gai góc cào vào bóng tối", "dầm dãi sình lầy nớc mặn", "ngấn bùn hôi thân cây n- ớc ròng", "cánh đồng nh chiếc áo vá chằng vá đụp", "uống ngụm nớc phèn chát ngắt chát ngơ", "họ lấp láp bùn lầy bớc vào thơ Đồ chiểu. nồng mồ hôi
mùi lng trần khét cháy"... (Những nghĩa sĩ Cần Giuộc), "vọt lên mạch nớc
ngầm", ''đêm trong trẻo rộ lên tràng chó sủa. những con bò đập đuôi nhai lại
các lớp từ này trong ngôn ngữ thơ của trờng ca Thanh Thảo không hề làm giảm đi giá trị đích thực của thơ, trái lại nó làm cho ngôn ngữ trờng ca của ông có màu sắc riêng, biểu hiện đợc rõ nét chất "thô sơ mà hực sáng"- quan niệm nghệ thuật cơ bản mà Thanh Thảo theo đuổi trong cuộc đời sáng tác của mình.
Say mê vẻ đẹp của hình tợng ngời nông dân - nghĩa sĩ, và những ngời nông dân - du kích Nam Bộ, Thanh Thảo đã tạo nên một bầu khí quyển của vùng sông nớc Nam Bộ với mùa gió chớng, bìm bịp kêu, bùn lầy, sình thở, tiếng tù và mở cõi, tiếng phảng chém cây... Trong trờng ca của ông xuất hiện với mật độ khá dày đặc lớp từ, ngữ địa phơng Nam Bộ: lỡi phảng, chén canh cá lóc, uống rợu với anh T đã đời một bữa, hàng cây so đũa, tràn gió lên bốn phía
vuông v ờn , cho trâm bầu đâm chồi nảy t ợc , kinh rạch, miểng bom, ô rô, cóc
kèn, mắm và sú, sình lầy, những mái chòi khuất sau đ ng đế , rừng dừa nớc, đầy
nhóc cá tôm, những liếp vờn, dề cỏ, dề lục bình, mùa khô hoa tràm rụng ong bay, khói đốt đồng vàng bông điên điển, gió chớng non trẻ nhỏ hò reo quanh
đám tát đìa... Thanh Thảo muốn đa nguyên lớp từ ngữ bình dị trong lời ăn tiếng
nói hàng ngày của địa phơng Nam Bộ vào ngôn ngữ thơ để góp phần khắc hoạ hình tợng nhân dân. Hình tợng nhân dân là kết tinh của quan niệm "thô sơ mà
hực sáng", 'lấp lánh chất ngời", vì vậy hình tợng đó phải đợc khắc hoạ bằng
chính ngôn ngữ bình dị của cuộc sống, bằng chính lời ăn tiếng nói của nhân dân. Nh vậy, sự lựa chọn ngôn ngữ của Thanh Thảo cũng không đi ra ngoài quan niệm thẩm mỹ của ông.
Hớng đến ngôn ngữ thơ tự nhiên, tối giản, "trần trụi thật thà" không có nghĩa đồng nhất nó với thứ ngôn ngữ thô vụng. Ngôn ngữ thơ Thanh Thảo hết sức tinh, sắc, diễn đạt chính xác thần thái của sự vật hiện tợng. Có thể dẫn ra đây khá nhiều câu thơ thể hiện khả năng dùng từ tinh và sắc của Thanh Thảo:
"Sông Hồng trằn sóng đỏ", "và trận gió lại xoáy trên nóc rừng'', "mùa nớc đỏ
ngọn gió gào hoang giã", "nồi cơm chín dần dà/ nh hy vọng chúng tôi", "gió mài dọc bờ kinh/ khiến dòng nớc sáng loà nh kiếm thép", "những loài cây tên gọi cộc cằn/ nghe gai góc cào vào bóng tối", "cái nắng đồng phèn bốc hơi
ngùn ngụt/ từng trận ma rào gõ trên sống lng". Ông rất ít dùng hình dung từ.
đối nhiều nh "rừng săng lẻ ầm ào nhắc lại", " gió ào ã trên đầu lá thầm vỡ dới chân", "mây chiều bay lững thững nh không", "những đờng phố miên man nh
ý nghĩ"... thì đến những trờng ca sau này nh Trò chuyện với nhân vật của
mình, Đêm trên cát, hình dung từ vắng hẳn. Tác giả ít sử dụng hình dung từ, để
cho bản thân sự vật tự hiện lên, không khuôn cảm thụ của ngời đọc vào chủ ý bên trong mà để ngời đọc tự cảm nhận.
Trong trờng ca Thanh Thảo, nổi bật lên một lớp từ ngữ lạ lẫm với những kiểu kết hợp lạ lẫm khác với kiểu từ chải chuốt của thơ ca truyền thống. Đó là những kiểu kết hợp đợc tạo bởi t duy liên tởng nhạy bén kiểu nh: "bầu trời mùi vỏ chanh", "chớp nh lỡi búa xanh chẻ đôi rừng già", "quờ tay ôm nằng nặng tiếng ru con", "những chồi non sáng quắc", "những cơn gió không hề mang th-
ơng tích", "gió chớng xanh đến nỗi mình ngợp thở" (Những ngời đi tới biển),
"những vỏ ốc âm thanh", ngọn lửa mùa thu gieo hạt", "tiếng bò kêu yên ổn"
(Trẻ con ở Sơn Mỹ), "loang lổ màu rỉ xanh bao triều đại", "gạch đá choàng tỉnh trên màu xanh bị chém", "đám lá đói mặt trời", "nớc rực cháy", "những
lớp vảy bóng tối", "những thành quách trắng loà ảo giác" (Những nghĩa sĩ Cần
Giuộc), "tiếng kẹt của của h vô", "gặm nhấm tấm vải hy vọng", "ngồi và trôi
trong đêm lễnh loảng", "khung trời gãy gập của mùa đông" (Đêm trên cát),
"gió rừng... thổi khô niềm hy vọng", "một cánh chim chết sững giữa nền trời",
"ánh mắt rạch tiếng kêu vào da thịt bầu trời"... Lớp từ ngữ này xuất hiện khá
dày đặc ở hầu hết các trờng ca thể hiện t duy thơ tân kỳ, hiện đại. Và điều này đem đến cho trờng ca Thanh Thảo một thế giới sống động của cảm giác, trực giác. Đây là một thế mạnh về ngôn ngữ trong trờng ca của ông. Kiểu t duy và ngôn ngữ thơ Thanh Thảo có dấu hiệu đợc tiếp nối trong thơ trẻ sau này nh Phạm Ngọc Liên, Vi Thuỳ Linh.
Những tìm kiếm, đổi mới về mặt ngôn ngữ thơ trong trờng ca Thanh Thảo còn đợc thể hiện qua việc tổ chức câu thơ. Câu thơ trong trờng ca Thanh Thảo là câu thơ tự do. Câu thơ đó nhiều khi chỉ thu gọn lại trong một, hai từ và không có nghĩa, có khi lại đợc tổ chức thành từng đoạn, chuỗi. Theo ông, khác với thơ cổ điển, thơ hiện đại "không nhằm vào từng câu thơ" mà nhằm vào "từng mảng thơ". Đơn vị cơ bản để cấu trúc nên bài thơ của nó là từng "mảng
thơ, "những mảng tối, mảng sáng trong bài thơ đan xen nhau, những mảng có nghĩa và mảng vô nghĩa đan xen nhau... buộc tiềm thức, vô thức ta phải làm việc, buộc ta phải ngụp lặn trong lòng nớc tối, ngụp lặn vào chính những giấc mơ của ta" [80,80-81]. Chính cái "lòng nớc tối", "những giấc mơ "ấy đã tạo nên độ mờ nhoè về nghĩa của câu thơ Thanh Thảo.Vì thế những câu thơ không có nghĩa phải đặt trong đoạn, mảng và dới áp lực của đoạn thơ, mảng thơ tự nó làm đầy nghĩa cho mình và cho cả đoạn thơ. Trờng ca Thanh Thảo rất ít tồn tại ở đơn vị câu mà chủ yếu là "mảng", nên ông rất ít dùng dấu câu và cũng không
hề viết hoa ở đầu câu. Đây cũng là một cách để cho ngời đọc đợc "tự do" trong
cảm nhận, thơ vì thế giàu khả năng gợi mở hơn.
Tiểu kết 3
Trong số những nhà thơ viết trờng ca thuộc thế hệ chống Mỹ, Thanh Thảo nổi lên nh một phong cách tiêu biểu. Trờng ca Thanh Thảo đã phản ánh hiện thực chiến tranh, chiêm cảm sâu sắc về nhân dân, trăn trở day dứt nhiều về sự sống, nhân tính và nghệ thuật bằng một giọng thơ đậm chất trí tuệ. Trờng ca Thanh Thảo còn thể hiện rõ một t duy thơ tân kỳ, hiện đại với sự cách tân táo bạo trên phơng diện kết cấu, ngôn từ. Những bớc đi táo bạo, bản lĩnh dám dấn thân trong sự đổi mới nghệ thuật của ông không phải không có lúc vấp phải sự phản ứng nhng cùng với thời gian nó đã đợc khẳng định và đã có ảnh hởng không ít đối với những ngời sáng tác cùng thời hoặc thế hệ sau 1975. Chỉ xét riêng ở thể loại trờng ca, Thanh Thảo thực sự đã có đóng góp quan trọng trong quá hiện đại hoá thể loại, mở ra những xu hớng mới cho sự phát triển trờng ca hiện đại giàu triết lý với kết cấu mở, đa thanh.
Kết luận
1. Sự ra đời và phát triển của trờng ca là một hiện tợng mang tính quy luật. Đó là xu hớng vơn tới quy mô kết tinh ở của thơ ca bất kỳ một nền văn học nào. Trong văn học Việt Nam, trờng ca là một thể loại không có truyền thống. Đến thời kỳ văn học hiện đại, mới bắt đầu có sự xuất hiện của trờng ca, nhng tr- ờng ca chỉ thực sự phát triển, trở thành hiện tợng nổi bật ở giai đoạn văn học chống Mỹ cứu nớc. Trớc nhu cầu tổng kết, khái quát lịch sử bằng tầm vóc sử thi, dung lợng thơ trữ tình nhiều khi không đủ sức chuyển tải, các nhà thơ đã tìm đến trờng ca - một thể loại có nhiều u thế trong việc chiếm lĩnh và phản ánh một hiện thực bề bộn, một không gian, thời gian rộng lớn, những chân dung tính cách hoàn chỉnh của ngời anh hùng, của nhân dân, đất nớc trong thời đại chống Mỹ. Bằng vào tài năng, bút lực dồi dào, kinh nghiệm thơ ca, đặc biệt là vốn sống thực tế tích luỹ đợc trong những năm trực tiếp chiến đấu ở chiến tr- ờng, các nhà thơ thế hệ chống Mỹ đã liên tiếp cho ra đời những bản trờng ca nóng bỏng hơi thở của cuộc chiến tranh ác liệt và oanh liệt - những bản trờng ca làm nhân chứng cho một thời kỳ lịch sử rạng rỡ của dân tộc. Trờng ca thế hệ chống Mỹ là một hiện tợng đáng chú ý, đánh dấu sự trởng thành và phát triển của trờng ca hiện đại.
2. Trờng ca thế hệ chống Mỹ, đợc xác nhận với t cách là một loại hình tr- ờng ca, mang những đặc điểm tơng đối ổn định trên các phơng diện cảm hứng sáng tạo, xây dựng hình tợng, kết cấu và sử dụng ngôn ngữ.
Lấy cảm hứng từ đề tài chiến tranh cách mạng, trên phơng diện cảm hứng sáng tạo, loại hình trờng ca thế hệ chống Mỹ mang những nét đặc thù cơ bản: khẳng định cuộc đời, khẳng định thế hệ, hớng đến cái cao cả với nỗ lực gắn kết, hoà giải với cái đời thờng, số phận cụ thể. Trờng ca hớng tới tổng kết, khái quát, bình giá, nhận diện lịch sử bằng cái nhìn trải nghiệm của một thế hệ đã trải qua những thử thách khốc liệt của chiến tranh. Điều này chi phối đến dung lợng, quy mô đồ sộ của các tác phẩm trờng ca, và tất yếu đòi
hỏi ngời viết phải huy động nhiều cảm hứng, nhiều giọng điệu, nhiều hình thức phát ngôn. Cảm hứng khái quát, lý giải, triết lý - luận bàn là những dạng
Trờng ca thế hệ chống Mỹ đã xây dựng đợc những hình tợng trung tâm nh đất nớc, nhân dân, thế hệ, ngời mẹ. Đây vốn là những hình tợng trung tâm của cuộc sống lúc bấy giờ. Các hình tợng này hiện diện trong trờng ca mang dấu ấn tâm hồn của một thế hệ. Chúng vừa mang tầm vóc sử thi vừa mang nét cụ thể, chân thực, gần gũi thoát thai từ những trải nghiệm máu thịt của những ngời trong cuộc.
Kết cấu, ngôn ngữ của trờng ca thế hệ chống Mỹ có những đặc điểm riêng gắn với đặc trng thể loại trong việc phản ánh hiện thực. Trờng ca thế hệ chống Mỹ sử dụng hai dạng kết cấu cơ bản: kết cấu theo cốt truyện và kết cấu theo mạch t tởng - cảm xúc. Hình thức kết cấu theo cốt truyện đợc vận dụng cho những trờng ca viết trong chiến tranh với yêu cầu phản ánh kịp thời sự kiện, diễn biến của cuộc sống. Kết cấu cốt truyện dần dần vắng bóng nhờng chỗ cho hình thức kết cấu theo mạch t tởng - cảm xúc. Đây là dạng kết cấu phổ biến của trờng ca viết sau chiến tranh gắn liền với nhu cầu gia tăng tiếng nói của cái tôi trữ tình, sự ý thức ngày càng rõ hơn về sứ mệnh của ngời nghệ sĩ và xu thế phát triển chung của văn học. Đa ngôn ngữ trở về gần với ngôn ngữ đời sống, sử dụng linh hoạt, sáng tạo các biện pháp tu từ, gia tăng lớp từ ngữ chính trị, quân sự... trờng ca thế hệ chống Mỹ phản ánh đợc những sắc thái phong phú của hiện thực đời sống chiến tranh. Đi qua một chặng đờng phát triển, trờng ca thế hệ chống Mỹ với những đặc điểm tơng đối ổn định, đã ghi đợc dấu ấn riêng, đặc sắc.
3. Là một trong những cây bút tiêu biểu của thế hệ chống Mỹ, trong quá