Sự trăn trở về lơng tri, đạo đức và thơ ca

Một phần của tài liệu Đặc điểm loại hình trường ca thế hệ chống mỹ (Trang 115 - 122)

Sau năm 1985, Thanh Thảo vẫn tiếp tục viết trờng ca nhng bởi một sự hối thúc của tâm hồn về những điều gần gũi mà bản chất của cuộc sống: sự sống, nhân tính và nghệ thuật. Các trờng ca Khối vuông rubíc, Đêm trên cát,

Trò chuyện với nhân vật của mình thể hiện rõ nhất mảng chủ đề này.

ở trờng ca Khối vuông rubíc, với việc phát hiện ra một hình thức kết cấu mới, Thanh Thảo trực tiếp thể hiện những quan niệm của mình về đạo đức, quan niệm sống: "Tôi xoay những ô vuông. Thì ra, yêu thơng cha mẹ, vợ con, bạn bè, hàng xóm... là một gánh nặng với những cực nhọc phiền toái thực sự, trong lúc yêu thơng toàn nhân loại là một gánh nặng tởng tợng dễ chịu, nó lâng lâng trong ta cái cảm giác luôn thấy mình tốt, thấy mình cần thiết cho tất cả mọi ngời! Mà lng mình lại nhẹ không!... Bây giờ ta mới thấm thía câu nói đã vang lên nhiều lần trong các tác phẩm của Rơmác: "Cái mà nhân loại

đang thiếu là một lòng tốt bình thờng". Vâng, cái mà nhân loại thiếu là một

"lòng tốt bình thờng". Lòng tốt có khi chỉ là một hớp nớc cuối cùng trong bi

đông, một thìa đờng bạn nhờng cho trong cơn sốt rét dữ dội giữa Trờng Sơn. Theo ông yêu thơng nhân loại là một điều lớn lao cao cả, nhng nó lại chung chung trừu tợng, nó không bắt ngời ta phải chịu một gánh nặng nào, nó chỉ là

"gánh nặng tởng tợng dễ chịu". Trong khi đó, yêu thơng vợ con, bè bạn lại là

"một gánh nặng với những cực nhọc phiền toái thực sự", đòi hỏi ngời ta phải

hy sinh bản thân rất nhiều. Lẽ sống bình thờng, giản dị ấy là điều mà nhà thơ luôn mong muốn có đợc trong cuộc đời này: "cha không có gì ao ớc hơn/ là đ-

ợc thấy con lớn lên yêu tha thiết những đời thờng" (Gửi con năm con cha ra

đời). Cái mà nhân loại cần là một lòng tốt bình thờng. Đó là cũng là t tởng vang lên trong những tác phẩm của Thanh Thảo. Thanh Thảo sắc sảo, già dặn trong

nhận thức và sự trăn trở về cuộc đời. Điều này dễ dàng nhận thấy qua những gì mà ông đã thể hiện trong trờng ca của mình

"Tôi xoay những ô vuông. Với tôi, thử thách ác nghiệt nhất trên Trờng Sơn không phải là bom đạn hay sốt rét, mà là ý nghĩ: ở đây, chính nơi này sao vẫn còn ngời ác? Tôi đã thấy một tay trạm trởng vừa chửi vừa đá bay cóng cháo của mấy "khách" sốt rét, chỉ đáng tuổi em mình. Tôi đã thấy một tay dẫn quân thúc những ngời lính đang sốt vật vã phải vợt trạm, và tranh thủ xin tiền, những đồng tiền kỷ niệm cuối cùng của họ... Tôi đã thấy... mình ngây thơ quá chăng? Cái chính, là tôi đã qua cú "sốc" đó, mà vẫn tin vào những điều tốt

đẹp" (Khối vuông rubíc). Điều quan trọng là qua tất cả, con ngời vẫn giữ đợc

niềm tin vào những gì tốt đẹp. Với tuyên ngôn ấy, Thanh Thảo trong hành trình thơ ca của mình mãi mãi đi tìm những phẩm chất ngời, cố gắng phát hiện nó trong mọi ngóc ngách của cuộc sống.

Thanh Thảo hay nhắc tới hai nhà thơ lớn trong văn học Trung đại: Cao Bá Quát và Nguyễn Đình Chiểu. Ông đã dành nhiều tâm huyết của mình để viết về hai nhà thơ nghĩa khí này. Thanh Thảo có hẳn một trờng ca viết về Cao Bá Quát - trờng ca Đêm trên cát - với cái nhìn thật mới về Cao Bá Quát, một cái nhìn xuyên suốt hàng nghìn bài thơ, cảm nhận từ đấy một nhân cách cao cả, một cuộc đời đầy tâm sự. Còn Nguyễn Đình Chiểu - hình tợng nhà thơ mù, ngời "hát rong" quả cảm chỉ hát về tình ngời và chính nghĩa - hiện diện thờng xuyên trong trờng ca Thanh Thảo nh một biểu tợng của vẻ đẹp chính nghĩa. Thanh Thảo dùng hình thức cái tôi trữ tình hoá thân, nhập vai vào hai nhân vật này để trực tiếp chiêm nghiệm, trăn trở về sự sống, nhân tính và nghệ thuật. Trong tr- ờng ca Đêm trên cát, Thanh Thảo hoá thân vào hình tợng nhà thơ Cao Bá Quát để gián tiếp bộc lộ những băn khoăn lo lắng về vai trò, sứ mệnh của bản thân trong cuộc đời; lơng tâm trách nhiệm của kẻ sĩ trớc hng vong vận mệnh con ng- ời. Thanh Thảo mợn lời Cao Bá để bày tỏ những tâm nguyện, trăn trở của mình trớc thời cuộc, trớc những vấn đề đạo đức đặt ra nhức nhối những năm sau chiến tranh. Câu thơ trong Đêm trên cát đợc viết theo giai điệu âm nhạc giao hởng, dữ dội và quyết liệt thức tỉnh con ngời: ta đã ném thơ mình vào thác xiết/ đã trộn

trong ta hàng ngàn số phận/ nh bột nhào vôi vữa/ mong một ngày hiện rõ/

chất thật mỗi con ngời. Cao Bá Quát thấy trách nhiệm của mình là thức tỉnh

con ngời đấu tranh cho cuộc sống tốt đẹp hơn: không ban phát những lời hứa

hẹn/ ta chỉ vung sự thật nh cái vồ bằng đá/ giáng xuống những cơn mê. Tiếng

nói cảnh báo đối với con ngời trớc sự né tránh sự thật, trớc những sa sút về đạo đức xã hội trong thời gian này thức tỉnh Thanh Thảo cảm nhận toàn bộ thơ Cao Bá Quát, cảm nhận toàn bộ tâm nguyện của nhà thơ trớc cuộc đời mấy trăm năm trớc. Thanh Thảo tìm thấy sự đồng cảm sâu sắc với nhà thơ tiền bối: nếu con ngời không biết đau khổ/ nếu con ngời đánh đổi/ cả cuộc sống cho sự bình yên giả tạo/ nếu con ngời tránh né/ những câu hỏi của riêng mình/ ta sẽ

rung lên hồi chuông/ từng tiếng chuông sẽ vỗ vào vai họ. Trong trờng ca Đêm

trên cát điệp khúc "cái gì sẽ đổi thay" luôn vang lên nh một câu hỏi nhức nhối,

một yêu cầu thống thiết và cấp bách để mang lại những gì tốt đẹp nhất cho con ngời và xã hội.

Trong trờng ca Trò chuyện với các nhân vật của mình, nhà thơ lại dùng hình thức trữ tình nhập vai, hoá thân vào hình tợng nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu, một nhà thơ suốt đời lên tiếng bảo vệ và bênh vực cho đạo lý, lơng tri của con ngời, để giãi bày những quan niệm về đạo đức. Qua lời trò chuyện của Nguyễn Đình Chiểu với các nhân vật yêu quý của mình, Thanh Thảo không khỏi băn khoăn lo lắng: "Điều ta kinh sợ chính là loại ngời nh cha con Võ Thế Loan còn sống nhan nhản nó hiện thực quá tàn nhẫn một cách dễ dàng quá và gần

ta quá...".. Cái ác, điều xấu, sự giả dối nhân danh điều này điều nọ, nhiều khi đ-

ợc che dấu dới cái vỏ mỹ miều vẫn ngự trị trong xã hội. Cái thiện không phải bao giờ cũng chiến thắng. Quả thực đây là cái nhìn trực diện vào hiện thực xã hội và nó đúng với mọi thời. Thanh Thảo, là nhà thơ của tinh thần nghĩa khí và với một t duy thơ sắc sảo, có vẻ đi trớc thời cuộc. Ông đã mạnh dạn nói thẳng, nói thực vào những mặt trái của hiện thực xã hội ở vào thời điểm mà lời nói thực cha hẳn đợc dễ dàng chấp nhận. Điều này càng khẳng định thêm bản lĩnh cũng nh lơng tâm của một ngời cầm bút chân chính. Đó là một ngòi bút dám nhìn thẳng vào sự thật, vợt lên thói a dua, xu thời, dám đấu tranh, dám "chữa

trị" những căn bệnh tinh thần của xã hội vì những gì tốt đẹp của con ngời và cuộc đời. Đúng nh ông đã hằng triết lý: "Chỉ những ngời mạnh mới có khả

năng căm giận và chỉ những ngời mạnh mới đủ can đảm yêu thơng". Lời tâm

sự tha thiết của Nguyễn Đình Chiểu cũng chính là tâm nguyện chân thành của Thanh Thảo: "Nếu các con biết thêm lý do khiến ta chọn nghề thuốc ta xin nói chỉ vì muốn tìm hiểu những căn bệnh kỳ lạ và quái ác của con ngời dẫu không thể chữa trị thì ít ra cũng mở tiếp một đoạn đờng thăm dò ta muốn kết hợp trong mình tấm lòng vô lợng của Nhân S và đôi mắt tinh tờng của ông

Quán ..". Và điều quan trọng là, sau tất cả, nhà thơ vẫn tin rằng cuộc đời còn rất

nhiều những điều tốt đẹp, đạo lý làm ngời sẽ chiến thắng và rốt cục con ngời ta vẫn luôn trên con đờng tìm đến với cái thiện. Niềm tin thiết tha đó đợc diễn tả bằng những lời tâm sự gan ruột của Nguyễn Đình Chiểu với các nhân vật của mình: "Các con hãy vui mừng vì trong cuộc đời còn ông Quán ông Ng ông Tiều những ngời tốt vô danh đầy sức mạnh họ là bóng mát không hồ nghi giữa đoạn đờng nắng gắt là gáo nớc có thực còn phảng phất mùi bùn kinh rạch quê

hơng khiến ta đỡ cơn khát những gì cao đẹp trên đời...". Khía cạnh nhân văn

trong thơ Thanh Thảo và cũng là trong quan niệm của ông về cuộc đời chính là ở điểm này. Qua những gì mà Thanh Thảo trăn trở, suy t, chiêm nghiệm về đạo đức, nhân sinh có thể thấy rõ ông đã không hề có ý thuyết lý và rao giảng đạo đức (ông đã khéo léo xoá tan mặc cảm của ngời đọc về điều này bằng cách dùng hình thức trữ tình nhập vai). Ngọn cờ đạo lý mà nhà thơ hớng tới, vì thế, không khô khan lý thuyết mà "rất gần với bà con mình, nó giản dị, sinh động

và giầu tình thơng". Và nhất là giàu giá trị nhân văn.

Là nhà thơ có ý thức cao về trách nhiệm, đạo đức của ngời cầm bút và sứ mệnh của thơ ca, Thanh Thảo bàn nhiều về nghệ thuật. Thanh Thảo không ngừng trăn trở về thơ, khao khát kiếm tìm bản chất nghệ thuật của thơ ca. Trong những trờng ca của mình, bằng nhiều hình thức khác nhau, Thanh Thảo đã phát biểu một hệ thống quan niệm khá phong phú về bản chất, sứ mệnh của thơ ca, sứ mệnh của ngời nghệ sỹ; trọng trách đạo đức thi ca và thi sĩ.

Những quan niệm về thơ ca vẫn chủ yếu đợc thể hiện qua ba trờng ca

Khối vuông rubíc, Đêm trên cátTrò chuyện với các nhân vật của mình. Hệ

thống quan niệm của ông gián tiếp bộc lộ quan hình thức hoá thân vào các hình tợng nhân vật hoặc đợc trực tiếp phát biểu bằng kết cấu thơ ru bích.

ở trờng ca Trò chuyện với nhân vật của mình, Thanh Thảo hoá thân vào hình tợng nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu, một nhà thơ suốt đời coi trọng sứ mạng "chở đạo" của thơ ca để suy t và đối thoại về nghệ thuật. Thông qua những lời trò chuyện chân thành, đầy tâm huyết của Nguyễn Đình Chiểu với các nhân vật của ông, Thanh Thảo bộc lộ những trăn trở về vai trò, chức năng của thơ ca. Đối với ông, thơ trớc hết phải có ích. Thơ có ích là phẩm chất muôn đời của văn chơng chân chính. Và đây là quan niệm từ xa đến nay của tất cả những nhà thơ nhà văn chân chính. Truyền thống thơ Việt Nam chứng minh hùng hồn thơ ca phải có sứ mệnh đặc biệt: luôn luôn phải tranh đấu chống kẻ thù xâm lợc. Chế Lan Viên cũng là nhà thơ có hệ thống quan niệm khá phong phú về thơ ca. Với t duy sắc sảo, Chế Lan Viên đã đề xuất những quan niệm riêng về tính "có ích" của thơ: "Ta sống những năm viên đạn nặng hơn ngời -

Nhiệm vụ thơ nặng hơn trang giấy, các tài thơ". Với Chế Lan Viên, thơ phải là

vũ khí đầy sức mạnh để có thể chống chọi với thời gian và những thế lực bạo tàn. Thanh Thảo, với cách nói giản dị hơn đã đa ra quan niệm về sự "có ích" của thơ ít mang màu sắc chính trị hơn và đạt đến tầm phổ quát hơn. Theo Thanh Thảo, thơ có ích trớc hết là đối với ngời sáng tạo ra nó: "Nghệ thuật phải cứu đ- ợc trớc hết là ngời làm thơ". Trong ý này có điểm quan trọng cần phải khẳng định là thơ có thể cứu rỗi đợc linh hồn của chính ngời làm thơ. Còn với ngời đọc, thơ có thể là tiếng kèn xung trận thúc giục con ngời tranh đấu:

không ban phát nữa những lời hứa hẹn ta chỉ vung sự thật nh cái vồ bằng đá giáng xuống những cơn mê

... hãy tỉnh dậy nào bạn ơi

Thơ phải có sứ mệnh chống lại cái ác, ông gọi là "lỡi phảng thơ": "Bắt chúng cúi đầu trớc ngòi bút dùng lỡi phảng thơ sắc ngọt phạt chúng nh phạt

cỏ đó là công việc của mỗi nhà thơ chân chính" (Trò chuyện với nhân vật của

mình). Thơ cũng có thể đồng cảm, an ủi và nâng đỡ con ngời trong đau khổ,

"làm tấm áo che ngời đang rét/ trớc gió bấc phũ phàng". Trong các bài tiểu

luận của mình, nhiều lần, Thanh Thảo cũng đã trực tiếp phát biểu về giá trị của thơ ca: "Thơ có ích không chỉ vì giáo huấn ai, giáo dục ai, cải tạo ai, mà vì thơ thức tỉnh con ngời trớc cái "trăm năm", thơ cho con ngời một thoáng nhìn lại chính mình một cách bình thản" [80,80]. Thơ hay và có giá trị khi nói đợc những điều thiết cốt của cuộc sống và có ý nghĩa đối với con ngời: "Thầy ơi những câu thơ cần cho cuộc chiến đấu phút bình yên cho những khoảng nửa đêm khắc khoải của con ngời. Bởi không ai có thể sống thờ ơ suốt cả cuộc đời. Những câu thơ nh mũi tên nh giọt sữa nh chiếc lá không tham vọng nhng âm thầm tự tin làm tổ kết bằng rơm rác cho một cánh chim là tiếng gọi trời xanh cho một tâm hồn đã mỏi mệt là đờng viền mỏng manh của giấc mơ những câu thơ rơi rụng và sinh nở trớc cặp mắt thời gian khắc nghiệt. Không ai tuyên bố mình sẽ viết những câu thơ bất tử nhng ai cũng có quyền tin mình đang viết

những câu thơ hữu ích" (Trò chuyện với nhân vật của mình).

Thơ ca vì thế không thể là thứ để mua vui hay uốn éo làm duyên. Thơ đòi hỏi phải giản dị chân thực "... anh đừng ngạc nhiên khi thấy tôi không viết những bài thơ ngâm vịnh những dòng thơ tôi phải dứt khoát nh lỡi phảng phát cỏ trầm ấm nh tiếng tù và trên mặt nớc làm nhẹ ngời nh điệu hò mùa cấy

gặt..." (Trò chuyện với nhân vật của mình). Thơ cũng cần phải chân thành,

không giả dối t lợi. Thơ không thể vì một mục đích gì khác ngoài mục đích biểu hiện tâm hồn của con ngời. Làm thơ trớc hết do nhu cầu nội tâm. Đối với thơ, không có chỗ cho sự tồn tại của chủ nghĩa cơ hội. Thanh Thảo đã cảnh báo kẻ nào có ý đồ lợi dụng thơ: "những kẻ nào toan tính lợi dụng thơ rốt cuộc đều bị thơ lợi dụng, và không hiếm kẻ đã bị thơ làm cho điên đảo khi nó hứa hẹn

những thiên đàng bất tử, những trái quả ngon ngọt của vinh quang" (Khối

may nào có thể mang tới cho anh ta cái vinh quang là ngời phát ngôn của tự

do và sự thật" (Trò chuyện với nhân vật của mình).

Coi thơ nh một nhu cầu tự thân, nhà thơ đã tìm đợc và giữ đợc cho mình ngọn lửa nuôi dỡng, soi sáng tâm hồn: "để con thuyền không lạc lối giữa những ảo ảnh lừa dối những cơn sóng của lòng thỏa mãn không va vấp những

đá ngầm ghen ghét những cạm bẫy xu nịnh", một sự trả giá để giữ trọn vẹn sự

trong sáng của tâm hồn, "để xứng đáng là ngời hát rong của nhân dân" (Trò chuyện với nhân vật của mình). Quan niệm về bản chất thơ chân thành và vô t lợi của Thanh Thảo không phải là hoàn toàn mới nhng nó là ý thức tự giác của một nhà thơ luôn coi trọng khía cạnh đạo đức của thơ ca. Nó cho thấy khát khao vơn tới những giá trị nghệ thuật vĩnh hằng. Và một mong muốn sâu thẳm của ngời làm thơ: "Các con ở một thời khác không dám nói là dễ dàng hơn nhng

Một phần của tài liệu Đặc điểm loại hình trường ca thế hệ chống mỹ (Trang 115 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w