Đặc điểm loại hình trờng ca thế hệ chống Mỹ thể hiện trên phơng diện cảm hứng sáng tạo

Một phần của tài liệu Đặc điểm loại hình trường ca thế hệ chống mỹ (Trang 38 - 39)

cảm hứng sáng tạo

Từ điển Tiếng Việt (2001), do Hoàng Phê chủ biên, viết: "Cảm hứng là

trạng thái tâm lý đặc biệt khi có cảm xúc và sự lôi cuốn mãnh liệt, tạo điều kiện để óc tởng tợng, sáng tạo hoạt động có hiệu quả" [57,107]. Từ điển thuật ngữ

văn học (2000) do Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử đồng chủ biên,

định nghĩa cảm hứng chủ đạo là "trạng thái tình cảm mãnh liệt, say đắm, xuyên suốt tác phẩm nghệ thuật, gắn liền với một t tởng xác định, một sự đánh giá nhất định, gây tác động đến cảm xúc của ngời tiếp nhận tác phẩm" [18,38].

Nh vậy, cảm hứng sáng tạo là một tình cảm mạnh mẽ, mang t tởng, là một ham muốn tích cực đa đến hành động, mà trong nghệ thuật đấy là hành động sáng tạo của ngời nghệ sỹ. Đứng trớc những hiện tợng đời sống, ngời nghệ sỹ có một mong muốn, khát vọng thôi thúc đợc phản ánh, đợc thể hiện t tởng, tình cảm nhận thức của mình. Khát vọng đó trở thành nhiệt tình phê phán hoặc khẳng định trong tác phẩm của ngời nghệ sỹ. Bởi thế, khi đi vào tác phẩm văn học nghệ thuật, cảm hứng sáng tạo trở thành một lớp nội dung đặc thù. Một khi tác phẩm ra đời, qua thế giới hình tợng đợc dệt nên bằng lớp ngôn từ, ngời đọc sẽ thấy đợc cảm hứng chủ đạo của nó là gì. Rộng hơn, ngời đọc sẽ thấy đợc cảm

hứng chủ đạo trong sáng tác của một nhà văn, hay nhiều nhà văn trong một thời kỳ... Đây là cơ sở cho phép chúng ta nói đến nét đặc thù trong cảm hứng sáng tạo của một loại hình văn học nhất định trong một thời kỳ nhất định.

2.2.1. Cảm hứng chủ đạo của trờng ca thế hệ chống Mỹ

Một phần của tài liệu Đặc điểm loại hình trường ca thế hệ chống mỹ (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w