Những trờng ca ra đời trong chiến tranh chống Mỹ thờng chủ yếu bám sát sự kiện, có cốt truyện khá rõ. Có thể giải thích đặc điểm này bằng những lý do sau đây. Trong nền văn học của ta, trờng ca là thể loại cha có truyền thống. Văn học Việt Nam không có truyền thống về trờng ca mà chỉ có hình thức truyện thơ và những sử thi dân gian. Nh vậy, nói đến sáng tác trờng ca không thể không nói đến sự kế thừa, tiếp thu, vận dụng những kinh nghiệm của sử thi dân gian và thể loại truyện thơ. Hình thức truyện thơ dễ giúp cho nhà thơ kết cấu tác phẩm khi cha có tầm t tởng sâu sắc, vốn sống phong phú. Vả lại trờng ca luôn đòi hỏi kết cấu phức tạp, nhiều bè, phức điệu, trong khi các nhà thơ chống Mỹ cha đủ sức cũng nh cha có điều kiện đầu t thời gian để thực hiện những kết cấu phức tạp nh thế. Việc tổ chức tác phẩm men theo cốt truyện là hình thức thuận lợi hơn cả.
Lý do thứ hai do cuộc sống yêu cầu. Cuộc chiến tranh chống Mỹ đang diễn ra hết sức ác liệt, hiện thực đó cung cấp cho nhà thơ những t liệu nóng hổi tính thời sự, đó là những câu chuyện, những nhân vật, những sự kiện... đòi hỏi nhà thơ phải xử lý ngay. Phản ánh, tái hiện kịp thời những câu chuyện, sự kiện, con ngời anh hùng, giờ đây là yêu cầu cao nhất. Và nữa, trớc yêu cầu phản ánh kịp thời diễn biến của cuộc chiến tranh, nhà thơ luôn chịu một áp lực sáng tạo: phải viết nhanh lên cho kịp. Họ cha có điều kiện để suy t, chiêm nghiệm. Do vậy, hình thức thuận tiện hơn cả là dựa ngay vào sự kiện, bám sát sự kiện, lấy
bản thân sự kiện làm đối tợng phản ánh. Mặt khác ở vào thời điểm cuộc chiến tranh đang diễn ra, ngời ta chỉ thấy cuộc sống, chiến đấu quá vĩ đại, quá nhiều sự kiện có ý nghĩa và ngời viết dờng nh chỉ cần kể lại những câu chuyện mà cuộc sống đã "viết sẵn" là đủ. Quan niệm về cái gọi là "hiện thực dâng sẵn" này đã khiến cái tôi chủ thể vắng mặt, sự u tiên hơn cả giành cho cốt truyện.
Với hình thức kết cấu theo cốt truyện, tác phẩm đợc tổ chức theo sự dẫn dắt của cốt truyện với hệ thống sự kiện, tình tiết, có điểm mở đầu, điểm kết thúc. Phần lớn các trờng ca kết cấu theo cốt truyện thờng có các nhân vật chính, nhân vật trung tâm hoạt động. Đó là các nhân vật có quá trình sống liên quan đến các sự kiện chủ yếu của tác phẩm, là cơ sở để tác giả triển khai chủ đề t t- ởng. Trờng ca có cốt truyện thờng “chọn những ngời quan trọng làm nhân vật, ngời đó có những dây liên lạc, những mối quan hệ và có sự tiếp xúc với nhiều ngời khác, với nhiều hiện tợng và biến cố; xung quanh con ngời đó là cả một thời đại và cả thời kỳ mà ngời đó sống” (Gôgôn- Bàn về văn học). Hùng và Rin trong Bài ca Chim Chơ rao (Thu Bồn), Nguyễn Văn Trỗi trong trờng ca
Nguyễn Văn Trỗi (Lê Anh Xuân), Mạc Thị Bởi trong Khúc hát ngời anh hùng
(Trần Đăng Khoa)... là những nhân vật nh thế. Trong các trờng ca kết cấu theo cốt truyện, tất cả các nhân vật đều có hạt nhân tính cách. Đây là loại nhân vật có tác động mạnh mẽ đến hình thức kết cấu của trờng ca, khiến nó gần gũi với truyện thơ và trờng ca cổ điển.
Có thể nhắc đến hai trờng ca tiêu biểu cho loại kết cấu này: Bài ca chim
Chơ rao (1963) và Vách đá Hồ Chí Minh (1970) của Thu Bồn. Bài ca chim
Chơ rao dài 920 câu, là một câu chuyện hoàn toàn có thể kể lại đợc. Đó là câu
chuyện về hai ngời thanh niên anh hùng - Rin ngời Thợng và Hùng ngời Kinh. Cả hai cùng chiến đấu ở mặt trận Tây Nguyên và bị bắt giam tại nhà ngục Kon Tum. Hùng có ngời yêu và mẹ già ở một làng quê miền biển. Còn Rin có ngời yêu là Sao cũng hoạt động cách mạng và bị bắt. Hùng và Rin sau khi chịu bao trận đòn tra tấn dã man của địch vẫn không chịu khuất phục nên đã bị chúng hoả thiêu. Trờng ca kết thúc bằng hình ảnh cái chết phi thờng của hai ngời anh hùng: Quân thù kia ơi! một bầy man rợ/ Bay đừng hòng khuất phục đời ta/
Bay định đốt ta thành hòn than quỳ lạy/ Trong ánh lửa hồng ta xuất hiện một
vòng hoa. Câu chuyện đợc kể từ thời hiện tại là cảnh tù ngục, sau đó đến cảnh
tra tấn và hành hình. Thời gian đợc tổ chức theo tuyến tính. Nhân vật xuất hiện và phát triển theo tuyến sự kiện, trong đó các tình tiết càng về sau càng thêm gay cấn, quá trình đấu tranh ngày càng quyết liệt. Bài ca chim Chơ rao có một cốt truyện khá hoàn chỉnh, có mở đầu, có phát triển, có đỉnh điểm (thắt nút - kịch tính) và có giải quyết mâu thuẫn kết thúc (mở nút). Lồng trong chuyện kể về cuộc chiến đấu kiên cờng của hai ngời thanh niên Hùng và Rin là những câu chuyện về nỗi nhớ thơng ngời yêu, gia đình quê hơng... Hiện tại khắc nghiệt của ngục tù xen lẫn với những dòng hồi tởng tạo thành những mảng sống khác nhau, mà ở đó, nhân vật có thể phát triển tính cách hợp lý và trọn vẹn. Thu Bồn gọi kết cấu của trờng ca này là kết cấu cốt truyện - liên tởng. Với một dung l- ợng nhỏ hơn, tuyến sự kiện mỏng hơn, trờng ca Vách đá Hồ Chí Minh cũng là một cốt truyện đầy kịch tính. Thu Bồn vẫn dựa vào kết cấu cốt truyện và sử dụng linh hoạt yếu tố kịch tính để đẩy mâu thuẫn phát triển. Câu chuyện về lòng trung thành, niềm tin chân thành và lãng mạn của dũng sĩ Dang Nghi A với Bác Hồ đợc thể hiện qua việc giải quyết các mâu thuẫn xung đột. Tính cách nhân vật đợc phát triển dần cùng với những xung đột và khi xung đột dẫn tới cao trào, mâu thuẫn đợc giải quyết, nút truyện đợc gỡ thì tính cách nhân vật cũng đợc bộc lộ trọn vẹn. Trờng ca này thực sự là một cốt truyện đầy kịch tính, bất ngờ.
Lối kết cấu theo cốt truyện có vẻ nh rất thuận lợi cho tác giả trong việc kể những câu chuyện về ngời anh hùng trong thời đại chống Mỹ. Ngời anh
hùng Đồng Tháp (Giang Nam) viết về anh hùng Huỳnh Việt Thanh, Nguyễn
Văn Trỗi (Lê Anh Xuân) viết về anh hùng Nguyễn Văn Trỗi, Khúc hát ngời
anh hùng (Trần Đăng Khoa) viết về anh hùng Mạc Thị Bởi, Trên cát trắng
(Liên Nam) viết về liệt sĩ Trần Thị Tâm. Đây là những nguyên mẫu của đời sống. Bản thân câu chuyện về họ đã cung cấp những cốt truyện hoàn chỉnh và nhà thơ dờng nh chỉ cần kể lại câu chuyện đó mà thôi. ở những trờng ca này, kết cấu theo cốt truyện là một tất yếu.
Một số trờng ca khác, mặc dù không tổ chức theo cốt truyện nhng tính duy nhất của sự kiện vẫn là cái lõi xuyên suốt tác phẩm: Ngày hội rạng đông
(Võ Văn Trực), Mặt đờng khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm). Trờng ca Ngày hội
rạng đông bám sát sự kiện duy nhất để triển khai toàn bộ trờng ca đó là cao trào
cách mạng Xô viết Nghệ Tĩnh. Mặt đờng khát vọng đề cập đến một hệ thống sự kiện trong đó có nhiều sự kiện có thật lấy từ các báo chí đợc tác giả ghi chú cẩn thận, để làm nổi bật chủ đề "sinh viên miền Nam xuống đờng" làm cách mạng đòi độc lập tự do cho dân tộc. Mặc dầu không bám vào sự kiện nhng trờng ca này lại là sự đánh giá sự kiện đã cố định nên thực ra cũng là bám vào sự kiện... Những trờng ca có kết cấu theo tuyến sự kiện nh vậy, dù không có cốt truyện theo nghĩa chặt chẽ, song thực ra chúng đã mang tính "cốt truyện" làm cho các sự kiện phát triển và liên hệ một cách thống nhất trong tác phẩm.
Cốt truyện trong trờng ca là một trong những hình thức cụ thể triển khai tuyến sự kiện. Cốt truyện trong trờng ca khác truyện thơ, nó không đòi hỏi một cốt truyện chặt chẽ, tập trung nhiều chi tiết, hành động và sự kiện. Nhân vật cũng không đòi hỏi phải đợc xây dựng nh một tính cách phát triển hoàn chỉnh trong một chỉnh thể nh trong truyện thơ. Nhìn chung cốt truyện trong trờng ca chủ yếu nhằm tạo tính thống nhất trong tác phẩm, là chỗ dựa để nhà thơ bộ lộ cảm xúc trữ tình. Hình thức kết cấu trờng ca theo cốt truyện vẫn là hình thức đ- ợc các tác giả a dùng. Lý do nh đã nêu ở trên, đó là hình thức thuận tiện hơn cả một khi nhà thơ cha đủ sức vơn tới một kết cấu đa thanh phức điệu. Kết cấu theo hình thức cốt truyện có mặt u điểm là đa lại cho ngời đọc sự hình dung đầy đủ về hiện thực đời sống sống động giống nh nó đang diễn ra, bảo đảm đợc tính tơi mới của sự kiện, nóng hổi tính thời sự. Hình thức cốt truyện phản ánh trực tiếp khách thể, miêu tả và tạo nên dáng dấp của hiện thực, không khí của thời đại. Mặt khác, kết cấu trờng ca theo hình thức cốt truyện có những điểm hạn chế nhất định. Những trờng ca đợc kết cấu theo cốt truyện thờng bị "trói" vào cốt truyện, lệ thuộc vào tính logic của sự kiện, tính thống nhất của nhân vật, ít có đợc sự bung phá trong cảm xúc, suy tởng. Thứ nữa, những trờng ca kết cấu theo dạng cốt truyện thờng chỉ dừng lại ở nhng câu chuyện thuần tuý, mang tính
chất minh hoạ, khó vơn tới sức khái quát, chiều sâu triết lý - một đòi hỏi của tr- ờng ca hiện đại.
Tuyến sự kiện trong trờng ca là "yếu tố nhất thiết phải có", thế nhng cảm xúc của nhà thơ lại gắn liền với nhiều trạng huống, nhiều sự kiện, mà lại có những cảm xúc cần đợc khai thác triệt để, đẩy đến tận cùng, cần đợc bộc lộ một cách thoải mái... Trờng ca, vì thế, dần dần phát triển theo xu hớng trữ tình gắn với sự tự biểu hiện của chủ thể. Chính vì vậy, dạng kết cấu theo cốt truyện, tuyến sự kiện dần dần nhờng chỗ cho kết cấu theo mạch t tởng - cảm xúc phát triển trong trờng ca sau 1975.