Trong khi kết cấu trờng ca theo cốt truyện ngày càng có xu hớng lỏng lẽo thì hình thức kết cấu lấy t tởng - cảm xúc làm chỗ dựa ngày càng đợc các nhà thơ vận dụng sáng tạo. Trờng ca viết sau 1975 chủ yếu vận dụng lối kết cấu này với những tác phẩm tiêu biểu: Những ngời đi tới biển, Trẻ con ở Sơn Mỹ,
Những nghĩa sĩ Cần Giuộc, Đêm trên cát (Thanh Thảo), Đờng tới thành phố,
Trờng ca biển (Hữu Thỉnh), Trờng ca s đoàn (Nguyễn Đức Mậu), Gọi nhau
qua vách núi (Thi Hoàng), Con đờng của những vì sao (Nguyễn Trọng Tạo),
Đất nớc hình tia chớp, Mặt trời trong lòng đất (Trần Mạnh Hảo), Điệp khúc
vô danh (Anh Ngọc)... Các trờng ca này thể hiện xu hớng tự do hoá rất mạnh
trong kết cấu gắn với yêu cầu mở rộng phạm vi phản ánh hiện thực và biểu hiện tâm trạng. Tác phẩm thờng đợc tổ chức thành nhiều chơng, khúc và mỗi chơng, khúc có thể đợc đặt tên hoặc đánh số. Mạch liên kết của các chơng là mạch triển khai của chủ đề t tởng mang tính trữ tình - chính luận.
Vì sao trờng ca sau 1975 thờng vận dụng hình thức kết cấu theo mạch t t- ởng - cảm xúc?
Lý do thứ nhất, sau chiến tranh tính chất thời sự của sự kiện không còn "gây áp lực" nữa. Lịch sử đã có một độ lùi nhất định, nhà thơ có thời gian và tâm thế để nhìn lại toàn bộ cuộc chiến tranh vĩ đại vừa đi qua. Không chỉ dừng lại ở việc ghi lại sự kiện, ngời viết có nhu cầu tổng hợp, khái quát, suy t về những vấn đề lớn của đất nớc, nhân dân. Vì thế, chủ thể xuất hiện, đứng ở vị trí trung tâm để bộc lộ những suy cảm của mình.
Lý do thứ hai, đây là xu thế phát triển chung của văn học. Càng lâu, văn học càng thoát ly dần cốt truyện, gia tăng tính triết lý, gia tăng tiếng nói của cái tôi trữ tình khi nhà thơ ngày càng có ý thức rõ hơn về sứ mệnh của ngời nghệ sĩ. Mặt khác sự đổi mới kết cấu của tác phẩm còn là hệ quả tất yếu của sự thúc ép đổi mới nghệ thuật trong từng tác giả cũng nh đà vận động chung của văn học. Thu Bồn, Hữu Thỉnh, Thanh Thảo là những tác giả có nhiều trờng ca và họ luôn có nhu cầu cách tân nghệ thuật, luôn có ý thức biến đổi kết cấu và bút pháp thể hiện để tránh sự mòn lặp trong hình thức diễn đạt. ý thức đổi mới, cách tân ở từng tác giả là những tiền đề cần thiết cho sự đổi mới của văn học.
Nh vậy, trờng ca với mô hình kết cấu theo mạch t tởng - cảm xúc gắn với nhu cầu tự biểu hiện, cảm nhận của chủ thể trữ tình ngày càng phát triển với sự phát triển của ý thức cá nhân và hình thức thơ ca. Trờng ca hiện đại vận dụng linh hoạt lối kết cấu này.
Trờng ca không có cốt truyện thờng miêu tả những mảng sự kiện đời sống thông qua cái tôi trữ tình của nhà thơ và chúng đợc kết lại với nhau nhờ cái tôi trữ tình đó. Nếu nh ở các trờng ca kết cấu theo cốt truyện, vai trò của chủ thể khách quan hơn bởi chúng thờng nấp sau sự kiện và hành động của nhân vật, thì trong các trờng ca kết cấu theo mạch t tởng - cảm xúc, bao giờ cũng nổi lên cái tôi trữ tình đang chứng kiến, trải nghiệm, khái quát, lý giải cuộc sống. Chủ thể trữ tình đứng ở vị trí trung tâm, tự biểu hiện, bày tỏ cảm nhận của mình và tham gia tác động vào kết cấu một cách đặc biệt chủ động. Trong các trờng ca Đờng
tới thành phố, Trờng ca biển, Những ngời đi tới biển... chúng ta đều thấy sự
hiện diện của cái tôi trữ tình ở vị trí trung tâm, tự biểu hiện những xúc cảm, suy t của mình. Thanh Thảo mở đầu trờng ca Những ngời đi tới biển bằng hồi ức về ngày chia tay:
Khi con tha với mẹ ma bay mờ đồng ta
ngày mai con đi khói bếp mẹ con mình chợt ngừng trên mái rạ ... ngày mai con đi
nửa đất đai này mẹ gánh ... cho con bắt đầu từ mẹ để nói về chúng con
lớp tuổi hai mơi, ba mơi điệp trùng áo lính...
Cách mở đầu ấy tạo thuận lợi cho cái tôi trữ tình triển khai toàn bộ mạch tâm t cuộn chảy về mẹ, về thế hệ những ngời lính, về nhân dân, đất nớc, về cuộc chiến tranh đã đi qua. Trờng ca biển của Hữu Thỉnh là một bản tự thuật tâm trạng của ngời lính. Xuyên suốt trờng ca là tiếng nói trữ tình nồng nàn, tha thiết của nhân vật trữ tình: Tôi sinh ra trớc lúc lên đèn/ Bóng mẹ sáng lại mờ trong mắt cha hoảng hốt/ Trong căn nhà đất/ Tháng hai buồn tiếng thạch sùng kêu/ ... Tôi đã ăn những trái cà kho mặn/ Hái trong vờn có nắng xiên khoai/
Có chú ve sầu làm tổ gốc cây/ Kêu sốt ruột những ngày tôi đi vắng... Ngay từ
đầu, cái tôi trữ tình xng "tôi", xng "con", "chúng tôi", "thế hệ chúng tôi" đã tham gia và tác động vào kết cấu nh là nhân vật trung tâm của tác phẩm. Nó điều chỉnh các trạng thái tình cảm tâm trạng lúc căng, lúc chùng. Nó sống với các chi tiết sự kiện, vấn đề và con ngời trong tác phẩm. Nói tóm lại, cái tôi trữ tình đó chi phối trực tiếp tới việc tổ chức toàn bộ tác phẩm.
Trờng ca kết cấu theo mạch t tởng cảm xúc gắn liền với nhu cầu tự biểu hiện của chủ thể trữ tình. Vậy, một khi không còn cốt truyện thì độ dài của tr- ờng ca là một thách thức đối với nhà thơ. Làm sao có thể duy trì đợc mạch cảm xúc trong suốt độ dài trên dới một nghìn câu thơ. Và nếu có duy trì đợc đi chăng nữa, thì cái nguồn cảm xúc "trờng thiên" ấy cũng dễ làm cho ngời đọc mỏi mệt. Vì vậy, mặc dầu không còn cốt truyện nhng yếu tố tự sự (chi tiết, sự kiện, nhân vật, tình huống...) vẫn tham gia vào kết cấu, là cái "rờng cột", cái "cớ" để cảm xúc trữ tình phát sinh và phát triển đến những chiều kích cần thiết trong ý đồ sáng tác của tác giả. Mặt khác sự tham gia của yếu tố tự sự vào kết cấu trờng ca sẽ tạo ra sự thay đổi "khẩu vị" thờng xuyên cho ngời đọc trong khi tiếp nhận tác phẩm. Chẳng hạn, sự "kể lại" theo kiểu "lịch sử s đoàn" trong Tr-
ờng ca s đoàn (Nguyễn Đức Mậu), "thuật lại" hành trình đất nớc đi qua cuộc
chiến tranh để tới chiến thắng trong Đờng tới thành phố (Hữu Thỉnh) và Những
ngời đi tới biển (Thanh Thảo) đã huy động vào các trờng ca rất nhiều chi tiết, sự
kiện, nhân vật... và chúng hoàn toàn chỉ là chỗ dựa cho những suy tởng và cảm xúc với mục đích là tái hiện những hình ảnh điển hình nhất để bộc lộ tâm trạng điển hình nhất của ngời viết. Nói cách khác, với hình thức kết cấu này, trật tự
tuyến tính bị phá vỡ, hình thức câu chuyện, cốt truyện đợc rã ra thành từng mảnh khảm vào mạch trữ tình, nâng đỡ trữ tình, duy trì mạch xúc cảm cuồn cuộn của chủ thể trữ tình và tạo nên chiều sâu trữ tình. Nói tóm lại, ở các trờng ca đợc kết cấu theo mạch t tởng - cảm xúc, yếu tố tự sự vẫn tham gia vào kết cấu đảm trách vai trò chỗ dựa cho mạch cảm xúc. Chính vì thế, tác giả Vũ Văn Sỹ trong chuyên luận "Về một đặc trng thi pháp thơ Việt Nam" đã quan niệm trờng ca hiện đại chính là "sự mở rộng chức năng yếu tố tự sự trong thơ trữ tình". Trờng ca kết cấu theo mạch t tởng - cảm xúc dù không có cốt truyện xuyên suốt tác phẩm nhng vẫn có chuyện. Tác giả của nó vẫn kể đủ thứ chuyện, từ chuyện nhớ nhung xa cách, chuyện sinh hoạt ở chiến trờng đến chuyện đợi chờ ở hậu phơng ... Yếu tố tự sự giờ đây chỉ còn là các chi tiết đời sống. Toàn bộ chi tiết của tự sự đợc kết lại với nhau nhờ cái tôi trữ tình, có tính chất nhất quán nh một sợi dây vô hình xuyên suốt từ bên trong. Kết cấu của những trờng ca kiểu này có vẻ "lỏng" nhng thực ra hết sức chặt chẽ nhờ mối liên hệ bên trong đó. Liên tởng trở thành một trong những nguyên tắc kết cấu nội tại. Liên tởng cho phép xâu nối, thu hút và liên kết những sự kiện lại mặc dù những sự kiện đó có thể cách xa nhau về không gian, thời gian miêu tả vào từ trờng của t tởng - cảm xúc.
Với hình thức kết cấu theo mạch t tởng - cảm xúc, cảm xúc trữ tình trở thành trung tâm tổ chức, chi phối, điều hành hệ thống sự kiện. Chi tiết, sự kiện xuất hiện còn là cái cớ, là điểm tựa cho cảm xúc. Chính vì thế, trong trờng ca, có những chi tiết đợc điểm qua, ngợc lại có những chi tiết đợc khai thác đến tận cùng, bất chấp việc có thể phá vỡ tính cân đối cần thiết của mạch cảm xúc trong tác phẩm. Cảm hứng ngợi ca, khâm phục sức sống mạnh mẽ của nhân dân Củ Chi dới lòng địa đạo và cảm hứng tố cáo tội ác của giặc Mỹ đã chi phối đến sự lựa chọn và sắp xếp các chi tiết trong trờng ca Mặt trời trong lòng đất của Trần Mạnh Hảo. Trong hàng loạt chi tiết đợc khai thác để tập trung làm rõ chủ đề đó, tác giả tập trung vào một vài chi tiết đắt giá nhất chọn làm điểm nhấn. Chi tiết "giếng nớc vào lòng địa đạo" đợc tác giả khai thác triệt để nhằm bộc lộ xúc cảm trớc sức sống mãnh liệt của con ngời trong nghịch cảnh của chiến tranh: "Ngời khát nớc nhng giếng không khát nớc/ Giếng khát vầng trăng, giếng khát vòm
trời/... Vầng trăng sống một thời cô độc/ Một mình lặn, một mình tự mọc/ Vầng trăng không có chỗ để yên lòng/ Em hãy cứ một mình ra giếng tắm/ Thân hình em cong nở mảnh trăng liềm/ Em hãy giội mát lành trớc khi trận
đánh/ Em tắm mà, giếng lại ngỡ trăng lên". Việc khai thác triệt để chi tiết
trong thơ là một cách để bộ lộ cảm xúc. Nhiều khi chi tiết, sự kiện tan hoà trong cảm xúc trữ tình, tác phẩm chỉ còn lại là nơi bộc lộ mãnh liệt xúc cảm nội tâm của chủ thể thẩm mỹ. Trờng ca vì thế, "có thể chấp nhận sự bung phá cảm xúc", cảm xúc trữ tình trong tác phẩm "luôn đóng vai trò lấn lớt, dẫn dắt sự cảm nhận tác phẩm" [48, 165].
Không bị lệ thuộc vào cốt truyện, kết cấu trờng ca theo mạch t tởng - cảm xúc trở nên cơ động hơn đáp ứng yêu cầu tô đậm thêm cái tôi trữ tình. Cho nên những liên tởng tạt ngang, những xúc cảm đột biến hoàn toàn có thể chấp nhận đợc, nh là những phút thăng hoa của cảm xúc. Trong Đờng tới thành phố
(Hữu Thỉnh) có rất nhiều những chỗ "rời rạc có ý nghĩa" nh vậy. Khúc Bàn đạp
- chơng Những cây cầu, nhà thơ đang kể về tội ác của giặc Mỹ, lại bất ngờ triết lý, trữ tình: "Suối cứ thế âm thầm nuôi lớn biển. Cứ âm thầm chảy xiết với thời
gian". Có lúc, đang nói về thực tại khốc liệt của chiến trờng, cảm xúc của nhà
thơ bỗng bất ngờ thoát ra khỏi thực tại bắt sang một cảm nhận mơ hồ, lãng mạn:
"Hoa bung biêng ơi, con lắc của mùa xuân. Rừng không ngủ vì những hồi gõ
tím". ở trờng ca Những ngời đi tới biển của Thanh Thảo, sự "chuyển kênh"
cảm xúc đột ngột nh vậy cũng đợc sử dụng nhiều lần. Chính những điểm nhấn linh hoạt đó trong các trờng ca góp phần tô đậm thế giới nội tâm đa dạng, sự trải nghiệm phong phú của cái tôi trữ tình.
Trờng ca kết cấu theo mạch t tởng - cảm xúc thực ra là một dòng tâm tởng gắn với các tình huống của sự kiện, chuyển đổi trong từ trờng của một t tởng chủ đạo. ở những trờng ca này khi tuyến sự kiện đã trở nên lỏng lẻo, thì cảm xúc - t tởng của tác giả trở nên đặc biệt quan trọng, nó vừa phải tạo ra tính nhất quán trong việc hớng tới chủ đề trung tâm, lại vừa phải biến hoá để tránh sự đơn điệu chủ quan trong bình luận trữ tình. Thay vì cốt truyện, giờ đây t tởng trở thành "cốt truyện bên trong", là xơng sống, là mạch ngầm liên kết toàn bộ các
yếu tố trong tác phẩm thành một chỉnh thể thống nhất. "T tởng là tứ thơ của tr- ờng ca". Chính vì vậy, đối với những trờng ca kết cấu theo hình thức này, ngời viết luôn phải xác định rõ chủ đề t tởng trớc khi đặt bút viết những dòng đầu tiên. Thanh Thảo là tác giả viết trờng ca vận dụng sáng tạo hình thức kết cấu theo mạch t tởng - cảm xúc. Với nỗ lực đột phá vào khâu cấu trúc trong đó lấy t tởng làm mạch ngầm liên kết, Thanh Thảo đã tạo ra nhiều kiểu kết cấu lạ cho các trờng ca của mình nh Đêm trên cát, Trẻ con ở Sơn Mỹ, Cỏ vẫn mọc... (Chúng tôi sẽ nói kỹ hơn ở Chơng 3).
Chủ đề t tởng là tâm điểm tạo nên lực hút các mảng, chơng đoạn, các phần của trờng ca. Sự tổ chức tác phẩm phải tuân theo sự dẫn dắt của một t tởng chủ đạo. Sự thống nhất của tác phẩm ở đây không phải là tuyến sự kiện hay cốt truyện bên ngoài, tức là cái cốt truyện xâu chuỗi đợc những diễn biến, hành động của nhân vật mà là cốt truyện bên trong, đờng dây vận động của t tởng cảm xúc. Thiếu đi cái cốt truyện bên trong, tác phẩm chỉ còn là những bài thơ riêng lẻ đợc tập hợp lại. “Trờng ca là một chỉnh thể. Nó hoàn chỉnh từ đầu đến câu “hạ màn”. Nó không bao giờ là những bài thơ ghép lại. Nó không bao giờ đợc viết một cách ngẫu hứng và tuỳ tiện” [dẫn theo 64, 179]. Nhiều trờng ca có vẻ nh là sự lắp ghép các bài thơ lại với nhau nhng thực ra chúng đợc liên kết chặt chẽ trong một chỉnh thể bởi sự thống nhất về t tởng.
Đối với các trờng ca kết cấu theo mạch t tởng - cảm xúc, một khi không còn sự hấp dẫn của cốt truyện (với các tình tiết, sự kiện, nhân vật), dới áp lực của dung lợng, ngời viết luôn phải chú ý tạo ra sự thay đổi trong nhịp điệu nhằm biểu đạt nhiều phơng diện nội dung, sắc thái thẩm mỹ khác nhau và tránh đợc sự đơn điệu, tẻ nhạt, bằng phẳng. Trờng ca không đợc phép sử dụng lối độc diễn. Đây là đòi hỏi có tính quy luật của cảm xúc. Chính vì vậy, các nhà thơ luôn có ý thức phá vỡ tính đơn điệu trong những trờng ca có kết cấu theo hình thức này bằng cách sử dụng phối hợp, luân phiên nhiều thể thơ: thơ lục bát, thơ 7 chữ, thơ 8 chữ, thơ 4 chữ, thơ ngũ ngôn, thơ không vần, thơ văn xuôi. Đặc biệt, thơ tự do, với sự co duỗi linh hoạt của hình thức câu thơ phù hợp với yêu cầu cảm xúc, trở thành thể thơ chủ yếu của các trờng ca... Những hình trữ tình ngoại đề: khúc hát, lời ru... cũng tham gia vào kết cấu. Đây đều là những thi
pháp biểu hiện trữ tình của trờng ca, tạo nên tính phức hợp, nhiều giọng trong tác phẩm. Những hình thức trữ tình này vẫn nằm trong mạch suy tởng - trữ tình của tác giả, là mối liên kết các chơng đoạn của trờng ca, là nơi thể hiện điểm nhấn cảm xúc nội tâm và hỗ trợ, cũng nh "phụ họa" rất nhiều cho việc bộc lộ chủ đề t tởng. Trờng ca Đờng tới thành phố của Hữu Thỉnh sử dụng khá nhuần nhuyễn hình thức trữ tình ngoại đề này. Những hình thức trữ tình có tác dụng bổ trợ này xem ra là một thủ pháp khá "lợi hại" trong hình thức biểu hiện của trờng ca.
Với những u thế của mình, hình thức kết cấu theo mạch t tởng - cảm xúc