Những đặc điểm nổi bật của trờng ca Thanh Thảo

Một phần của tài liệu Đặc điểm loại hình trường ca thế hệ chống mỹ (Trang 100 - 101)

Chúng ta đều biết, một thế giới nghệ thuật bao giờ cũng đợc sinh thành từ một quan niệm nào đấy. Vấn đề đầu tiên chi phối đến toàn bộ thế giới nghệ thuật trong trờng ca Thanh Thảo chính là quan niệm thẩm mỹ. Quan niệm thẩm mỹ là một thành tố cấu thành quan niệm nghệ thuật, quy định đối tợng, cảm hứng cho hoạt động sáng tạo, đồng thời nó cũng thể hiện cách nhìn riêng về thế giới và con ngời của nhà văn.

Ngay từ những trang viết đầu tiên, Thanh Thảo đã xác định vẻ đẹp mà thơ ca ông theo đuổi: vẻ đẹp "thô sơ hực sáng" và vẻ đẹp "lấp lánh chất ngời". Trong bài thơ Bài ca ống cóng, bài thơ có ý nghĩa của một tuyên ngôn nghệ thuật, Thanh Thảo viết: Bài ca của chúng tôi/ Là bài ca ống cóng/ Hành trang quân giải phóng/ Đơn giản nhất trên đời... Bài hát của hôm nay/ Thô sơ và

hực sáng/ Mang lẽ đời đơn giản/ Nói đợc tới ngày mai... Còn trong bài thơ đầu

tay Thử nói về hạnh phúc, ông cũng đã nói rõ quan niệm đó: nơi cao nhất thử

lòng ta yêu đất nớc/ thử lòng ta chung thuỷ vô t/ nơi vỡ vụn dới chân bao

mảng đêm hèn nhát/ những gơng mặt ngẩng lên lấp lánh chất ngời. Cuộc sống

vốn có vô vàn những vẻ đẹp khác nhau, nhng mỗi ngời nghệ sỹ lại đặc biệt "nhạy" đối với một số đối tợng nhất định. "Thô sơ và hực sáng", "lấp lánh chất

ngời" đó là cái đẹp trong quan niệm của Thanh Thảo và quan niệm này đợc duy trì khá nhất quán trong cả quá trình sáng tác.

"Thô sơ và hực sáng" là những vẻ đẹp nguyên sơ, thuần phác, trong trẻo. Chúng tiềm ẩn khắp nơi trong cuộc sống và con ngời. Thanh Thảo quan tâm đến vẻ đẹp đó, luôn chú ý tìm kiếm, phát hiện, làm chúng sáng lên một cách bất ngờ và đầy mỹ cảm. Không phải Thanh Thảo không mê say trớc những vẻ đẹp của "hoa sen mảnh mai đài các", nhng ông lựa chọn và gắn bó với những "bông

súng khiêm nhờng":"Tôi yêu quý hoa sen nhng xin suốt đời ở cùng bông súng/

lẳng lặng nở hoa giữa đồng sâu ruộng trũng/ giữa anh em côi cút của tôi",

"những cây bình bát vùng đất phèn chát đắng/ ta quý các ngơi ngàn lần hơn

những/ chậu kiểng trong hoàng cung" (Những nghĩa sĩ Cần Giuộc). Và cứ thế,

ngòi bút của Thanh Thảo âm thầm đi tìm những vẻ đẹp phát lộ trong những gì bình thờng, mộc mạc nhất. Và rồi chúng dệt nên thế giới thơ ông.

Thanh Thảo còn đặc biệt quan tâm tới vẻ đẹp "lấp lánh chất ngời", rất nhiều lần trong các trờng ca của mình, Thanh Thảo nói tới điều này:"dân tộc

tôi khi đứng dậy làm ngời" (Những ngời đi tới biển), "tôi yêu/ chất ngời đầu

tiên", "Mong một ngày hiện rõ/ chất thật mỗi con ngời" (Đêm trên cát), "trải

qua rét buốt lửa nồng/ gia tài còn lại tấm lòng ấy thôi/ những ngời mọc thẳng

giữa đời/ nh rừng dơng chắn ngang trời cát bay" (Những ngọn sóng mặt trời).

Cái "chất ngời" trong quan niệm của Thanh Thảo chính là vẻ đẹp "nghĩa khí", vẻ đẹp của sự xả thân lặng lẽ vì nghĩa lớn, và vẻ đẹp của lòng tốt - một "lòng tốt

bình thờng" (Khối vuông rubíc). Mỗi nhà văn thờng có một cách nhìn nhận

riêng về những giá trị của con ngời. Nghĩa khí và lòng tốt là những phẩm chất đầu tiên trong quan niệm của Thanh Thảo. Với quan niệm này, trờng ca của ông đã hớng tới những vấn đề có tính nhân văn sâu sắc.

Có thể nói những quan niệm thẩm mỹ cơ bản nh trên đã nói đã chi phối toàn bộ thế giới nghệ thuật của Thanh Thảo từ việc lựa chọn đề tài, đối tợng phản ánh đến cách xây dựng hình ảnh, kết cấu, lựa chọn ngôn ngữ...

Một phần của tài liệu Đặc điểm loại hình trường ca thế hệ chống mỹ (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w