Cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nớc của dân tộc trong suốt 20 năm trời thực sự đã làm nên một bản anh hùng ca sáng ngời chủ nghĩa yêu nớc và tinh thần bất khuất của dân tộc Việt Nam. Trớc tầm vóc và ý nghĩa lớn lao của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, trớc hiện thực bề bộn, phong phú và phức tạp của chiến tranh, trớc những vấn đề lớn của dân tộc và thời đại đợc đặt ra cùng lúc, các nhà thơ trẻ nhân danh thế hệ có mặt trong cuộc chiến có mong muốn thôi thúc tổng kết lại cuộc chiến tranh và hành trình gian khổ để đi tới chiến thắng. Độ lùi thời gian nhất định sau chiến tranh đã giúp các tác giả suy nghĩ, đào sâu thêm ý nghĩa thời đại của chiến công lịch sử, lựa chọn một cách chân xác hơn những chi tiết để hiện thực hoá những dự định nghệ thuật ấy. Thế hệ các nhà thơ chống Mỹ đều là những ngời có mặt trong chiến tranh, trực tiếp cầm súng chiến đấu trên các mặt trận. Đi qua những tháng năm chiến tranh, họ hiểu hơn ai hết bản chất khốc liệt của nó và cái giá mà dân tộc phải trả cho độc lập tự do. Nh một tất yếu, họ thấy mình cần phải có trách nhiệm khái quát hiện thực để từ đó có cái nhìn sâu hơn về những mất mát, đau thơng cũng nh ý nghĩa của chiến thắng. Trở về từ cuộc chiến tranh, mỗi nhà thơ dờng nh đợc giao phó một sứ mệnh, phải viết về cuộc chiến tranh bi tráng. Nó nh là "món nợ tinh thần". Và giờ đây họ có nhu cầu đợc trả "món nợ tinh thần" đó. Những lý do trên đã làm nảy sinh cảm hứng khái quát trong trờng ca của thế hệ các nhà thơ chống Mỹ.
Cảm hứng khái quát chi phối sự lựa chọn thể loại của các nhà thơ thế hệ chống Mỹ. Khuôn khổ của những bài thơ ngắn nhiều khi không đủ sức ôm chứa hiện thực bề bộn và lớn lao mang tầm vóc thời đại. Cảm hứng khái quát với mạch t tởng cảm xúc đợc triển khai trên cả chiều rộng lẫn chiều sâu đòi hỏi các nhà thơ trẻ thế hệ chống Mỹ tìm đến "sức tải" của trờng ca. Dung lợng, quy mô
đồ sộ, phơng thức trữ tình kết hợp với tự sự vốn là lợi thế của trờng ca, cho phép các nhà thơ phát huy hết sức liên tởng, thâu nạp vào tác phẩm sự phong phú, rộng lớn, đa chiều của hiện thực đất nớc, con ngời trong một thời kỳ biến động lớn lao của lịch sử. Ngời đọc có thể có hình dung đầy đủ, thấm thía về những gian khổ, hy sinh, mất mát đến mức khốc liệt của một thời đạn bom, về đời sống tinh thần, gơng mặt tinh thần của dân tộc và của mỗi con ngời qua cái nhìn trung thực của một thế hệ đã kinh qua cuộc chiến.
Nét đặc sắc trong cảm hứng khái quát của trờng ca thế hệ chống Mỹ là hiện thực đợc khái quát bằng hệ thống hình ảnh cụ thể chứ không phải bằng những ý niệm. Tác giả trờng ca là những ngời lính, họ viết về chiến tranh từ trải nghiệm của chính mình, vì thế hiện thực luôn đợc khái quát từ những hình ảnh
chân thực nhất, cụ thể nhất. Bằng những chi tiết và sự kiện chọn lọc, các tác
giả trờng ca đã cho ngời đọc hình dung đợc những gì mà dân tộc ta, nhân dân ta và thế hệ những ngời lính đã phải trải qua trong suốt mấy chục năm trời đánh Mỹ. Với chiến tranh không có nghịch lý nào là không diễn ra, nhng nghịch lý mà Thanh Thảo phát hiện, đã cho ta thấy hết bản chất khốc liệt của chiến tranh:
những năm
chiếc áo dính chặt vào thân bạc màu ngắn nhanh rồi rách những năm
một chiếc áo có thể sống lâu hơn một cuộc đời
(Những ngời đi tới biển - Thanh Thảo)
"Chiếc áo ngắn" xuất hiện trong chơng mở đầu Những ngời đi tới biển là hình ảnh đầy sức nghĩ, giàu sức khái quát. Với "chiếc áo bạc màu ngắn nhanh rồi
rách", Thanh Thảo đã khái quát đợc cả một vấn đề lớn lao của cả dân tộc trong
thời điểm thử thách ác liệt của chiến tranh: đất nớc phải gửi ra trận một thế hệ tuổi trẻ đang độ sung sức nhất. Cuộc chiến tranh với tất cả tính chất khốc liệt của nó đã cớp đi tuổi thanh xuân của họ. Và chúng ta buộc lòng phải chấp nhận nghịch lý đau thơng này: "Một chiếc áo có thể sống lâu hơn một cuộc đời". Chất triết lý thâm trầm ẩn sau một hình ảnh, một cách nói giản dị đã khái quát sâu sắc một khía cạnh dễ bị khuất lấp của hiện thực. Rất nhiều những hình ảnh,
chi tiết nhỏ bé, bình thờng nh thế của cuộc sống đã đợc đa vào trờng ca, giúp các tác giả khái quát đợc hiện thực, nói đợc tận cùng những trải nghiệm khốc liệt của thế hệ các anh trong cuộc chiến tranh này. Không khó để tìm ra những chi tiết, hình ảnh giàu sức khái quát trong các bản trờng ca của thế hệ chống Mỹ. Và đây lại là một nghịch lý, một hiện thực dữ dội hơn:
Hình nh từ lòng đất đùn lên Một tiếng chim bìm bịp
Hỡi con chim không biết xuống hầm
Tiếng chim gọi nớc ròng đã lọt máy ghi âm Và toạ độ báo về chính xác
Lập tức hàng đàn phản lực
Kéo đến để giội bom vào một tiếng chim
(Mặt trời trong lòng đất - Trần Mạnh Hảo)
Giàu chất ký sự sắc sảo, Trần Mạnh Hảo đã khái quát đợc sự tàn bạo của cuộc chiến tranh. Vì mục đích huỷ diệt sự sống, chúng sẵn sàng "dội bom vào một
tiếng chim", dội bom vào mọi sự sống trên mặt đất, để xoá đi "những làn khói
bếp", "những tán dừa xanh", "tiếng bò kêu dâng mùi cỏ ngọt", "con nhái kêu
ma tháng sáu ngoài bàu"...
Từ suy cảm của cái tôi trữ tình đầy trải nghiệm, những hình ảnh chi tiết đợc huy động vào trờng ca mở rộng thế giới hiện thực phong phú và đa dạng. Nếu không có những trải nghiệm thực tế, nếu chỉ "ngồi trong phòng văn" thì không thể viết về sự gian khổ, khốc liệt mà những ngời lính đã trải qua bằng những hình ảnh chân thực: những chiếc võng mục giữa rừng nguyên thuỷ/ còn
ôm bạn ta cơn sốt rét cuối cùng/ những lán hầm nửa đêm ma xối xả/ giấc ngủ
vùi bên nhau khô ớt mấy mơi lần/ (Những ngời đi tới biển - Thanh Thảo). Anh
lớn lên đâu biết một ngày/ Ngồi nhặt sấu dới vòm cây sốt rét/ Nắng ký - ninh
rải rác dọc rừng tha/ Thèm trăm thứ nhng thèm đồng bằng nhất (Đờng tới
thành phố - Hữu Thỉnh). Cảm hứng khái quát đã huy động vào trờng ca những chi tiết chân thực nhất của cuộc sống chiến đấu, đến lợt mình, các chi tiết, hình
ảnh đó lại làm đầy đặn thêm bức tranh hiện thực, giúp nhà thơ khái quát đợc hiện thực đa chiều của cuộc chiến tranh.
Khảo sát các trờng ca viết về cuộc chiến tranh chống Mỹ, chúng tôi nhận thấy nhiều tác phẩm có chung một cái tứ lớn: khái quát con đờng, hành trình mà dân tộc đã vợt qua trong suốt những năm dài chiến tranh để đi tới chiến thắng. Mỗi trờng ca trong tầm của ý tởng ban đầu muốn khái quát một phạm vi hiện thực nhất định để làm rõ tứ đó. Trờng ca s đoàn của Nguyễn Đức Mậu tựa vào lịch sử phát triển của một s đoàn có thật, s 312, nơi chính anh đã tham gia chiến đấu, để vơn tới một sự khái quát rộng hơn về sự trởng thành của quân đội, về sự hình thành bản lĩnh tâm hồn của mỗi ngời lính. Nguyễn Khoa Điềm đã lấy con đờng phát triển nhận thức, tình cảm của tuổi trẻ thành thị miền Nam để đi tới quyết định nhập mình vào dòng thác cuồn cuộn của nhân dân, làm tuyến chính chạy dọc suốt Mặt đờng khát vọng. Thanh Thảo với Những ngời đi tới biển, Hữu Thỉnh với Đờng tới thành phố gần nh gặp nhau trong một cái tứ chung là con đờng, hành trình đi tới chiến thắng vĩ đại mùa Xuân 1975 lịch sử. Mặt trời
trong lòng đất của Trần Mạnh Hảo chốt lại ở một vùng đất, qua đó khái quát về
sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của cuộc chiến tranh chính nghĩa... Nhng thực tế mạch triển khai tác phẩm cho thấy hiện thực đợc khái quát không chỉ dừng lại trong phạm vi ý tởng mà tác giả đã đặt ra ban đầu. Trên cơ sở cái tứ sẵn có, mạch cảm xúc đợc triển khai thành nhiều tầng bậc, xâu chuỗi nhiều hình ảnh, chi tiết, sự kiện tạo nên sự phong phú của hiện thực trải nghiệm. Trong Đ-
ờng tới thành phố, Hữu Thỉnh hình dung lại cả cuộc chiến tranh ở những ấn t-
ợng sâu đậm nhất theo cảm nhận riêng. Sự kiện mà trờng ca này hớng tới là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, nhng để đến đợc ngày đó, biết bao "sự kiện" chiến tranh đã đi qua t duy thơ của tác giả. ở trờng ca Những ngời đi tới biển, Thanh Thảo vừa đặc tả Chiếc áo ngắn để nói về những ngời lính trẻ, vừa trở về
Nguồn sông hát để khắc hoạ cuộc sống và chiến đấu của quân và dân Nam Bộ,
vừa đến với Địa hình để phác hoạ chân dung những ngời du kích... Từ những chủ đề nhỏ đó, mạch cảm xúc dần dần đợc mở rộng, sự phong phú của hiện thực và tâm trạng theo đó đợc lan toả. Tác giả có thể kể lại kỷ niệm về một đêm
ở chiến trờng "con heo rừng lồng lên chân mắc vào dây bẫy. nồi cháo khuya
cả đơn vị gật gù", có thể khái quát về cuộc sống gian khổ ở chiến trờng "những
căn hầm chao hơi bom", "những gơng mặt đong đầy ma nắng", lại có thể liên
tởng xa hơn đến nét sinh hoạt của ngời dân Nam Bộ: "gió đồng bng tự do gọi ngời về cầm phảng/ mùa đốt đồng nấm khói chạm trời cao/ tiếng chó sủa ngời dậm cù đuổi chuột/ mùi cá nớng tiếng trẻ reo bất chợt/ những chiếc xuồng say
ngả say nghiêng...".v.v. Trờng ca Thanh Thảo cũng nh các trờng ca khác, không
thiếu cái cụ thể, hơn nữa có thể lấy ra vô số những chi tiết cụ thể, giống nh từ các bút ký và ký sự về sinh hoạt ngời lính và đời sống nhân dân, không khí chiến trờng... Sự triển khai này đợc thực hiện là nhờ vào khả năng liên tởng. Liên tởng trong trờng ca đã góp phần vào việc mở rộng không gian và thời gian, nới rộng biên độ phản ánh, tạo nên bức tranh khái quát rộng lớn về hiện thực. Có thể nói việc triển khai mạch cảm xúc trên nhiều cấp độ, tầng bậc đã tạo nên tính giao hởng, phức điệu của trờng ca, cho thấy sự sung sức của tâm hồn, sự đa dạng, phong phú của đời sống nội tâm nhà thơ và của con ngời thời đại. Cảm hứng khái quát đã làm nên đặc trng của trờng ca là sức chứa những "nội dung lớn" trong từng tác phẩm.
Điều cơ bản là ở đây lịch sử không chỉ đợc ghi bằng những sự kiện và những đánh giá mà lịch sử đợc ghi bằng trải nghiệm, bằng buồn vui, lo nghĩ, khát khao, đau đớn của một thế hệ. Sự khái quát hiện thực đợc thực hiện bằng tình cảm, bằng trái tim, bằng sự trải nghiệm máu thịt chứ không phải bằng
tiếng nói lạnh lùng của lý trí. Viết về Tổ quốc, Tố Hữu thờng có những khái
quát rất tài tình: Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi/ Rừng cọ, đồi chè, đồng xanh ngào
ngạt/ Nắng chói sông Lô hò ô tiếng hát/ Chuyến phà rào rạt bến nớc Bình Ca.
Nhng sự khái quát đó nhanh chóng đông cứng lại bởi sự liệt kê. Có chăng, còn lại trong những câu thơ trên chỉ là hình ảnh "nắng chói sông Lô" tơi mới trong cảm nhận. Đến những sự khái quát sau đây, hoàn toàn chỉ còn là sự liệt kê: Tôi
lại nhìn, đôi mắt trẻ thơ/ Tổ quốc tôi cha đẹp thế bao giờ!/ Xanh núi, xanh
sông, xanh đồng, xanh biển/ Xanh trời, xanh của những giấc mơ (Vui thế hôm
chung chung mang tính chất miêu tả bao quát nh vậy, mà bằng trải nghiệm máu thịt của mỗi ngời: "Đất nớc tôi đây hết thảy con ngời/ bóng họ toả mênh mông
ngày nắng gắt", "Đất nớc là trán mẹ đẫm mồ hôi" (Những ngời đi tới biển -
Thanh Thảo). Sự khái quát trong trờng ca của thế hệ chống Mỹ có dấu ấn riêng của thế hệ, bao giờ cũng xuất phát từ trải nghiệm. Bằng trải nghiệm, sự khái quát trở nên chân thực, đầy đặn, phong phú hơn.
2.2.1.2. Cảm hứng lý giải
Sự khái quát, tổng kết hiện thực suy cho cùng xuất phát từ nhu cầu nhận diện và lý giải. Cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nớc vĩ đại của dân tộc có quá nhiều điều phải nhận diện, phải lý giải. Sức mạnh nào khiến Việt Nam, một dân tộc bé nhỏ lại có thể chiến thắng một đế quốc hùng mạnh trong cuộc chiến khốc liệt, kéo dài trong suốt mấy chục năm trời: Việt Nam/Ngời là ta, mà ta cha bao giờ hiểu hết/Ngời là ai? Mà sức mạnh thần kỳ/ Việt Nam ơi/ Ngời là ai? Mà
trở thành nhân loại (Với Đảng mùa xuân - Tố Hữu). Văn học không thể làm
ngơ trớc câu hỏi lớn của thời đại. Văn học cần phải hiểu, trả lời câu hỏi lớn đó không chỉ vì cuộc chiến tranh đã qua mà vì những gì sắp tới. Khi chiến tranh đang diễn ra, tất cả đều bị cuốn theo sự kiện, chúng ta cha có đủ điều kiện đứng lại để nhận diện, lý giải. Chiến tranh kết thúc với thắng lợi vĩ đại, các nhà thơ "áo lính" trở về sau chiến tranh có nhu cầu thôi thúc đợc trả lời câu hỏi mà lịch sử đặt ra. Điều này giải thích vì sao trong các trờng ca thế hệ chống Mỹ, cảm hứng lý giải trở thành cảm hứng chủ đạo và đồng thời là một dạng cảm hứng đặc thù.
Đánh Mỹ, chiến tranh trở thành nhịp sống đời thờng của đất nớc: Xe
pháo ầm ì vô tận nối nhau đi/ áo tân binh xanh thẫm bến phà/ Những bà mẹ
gặp nhau trong lo toan tầm tã/ ... Giấu tờ báo tử/ Sáng mai lại tiễn con nhập
ngũ/ Bốn ngàn năm đất nớc mấy khi yên (Đờng tới thành phố - Hữu Thỉnh). Và
chúng ta đã chiến thắng. Sức mạnh nào đã giúp nhân dân, dân tộc làm nên điều kỳ diệu ấy. Câu hỏi này đợc trả lời một cách hùng hồn, đầy sức thuyết phục trong các trờng ca. Gần nh tất cả các trờng ca đều chọn điểm khởi đầu từ tâm thế ngời lính, từ suy nghĩ cảm nhận của những con ngời tự nguyện nhập cuộc,
tự nguyện gắn mình vào cuộc chiến tranh để từ đó đi đến sự lý giải thuyết phục hơn cội nguồn đã làm nên sức mạnh chiến thắng của dân tộc. "Thành phố", "ngày 30-4" là đích đến của đất nớc trong cuộc hành trình chiến tranh đau th- ơng và mất mát. "Những cánh rừng", "Trờng Sơn" là gian khổ và ý chí... "Thành phố", "ngày 30- 4", "những cánh rừng", "Trờng Sơn" thờng đợc khai thác nh là những biểu tợng trong các trờng ca để nói về hành trình đất nớc đã đi qua. Trong cuộc hành trình ấy có hành trình của những ngời lính, những con ngời đã gác lại những năm tháng bình yên với bao ớc mơ tuổi trẻ để "nhận lấy
dãy Trờng Sơn dựng dốc" (Thanh Thảo), nhận lấy phần khốc liệt nhất của chiến
tranh. Sức mạnh nào đã giúp họ vợt qua những thử thách khốc liệt của chiến tranh để đến đợc với thành phố, đến đợc chiến thắng cuối cùng. Vì sao những ngời lính có thể đóng góp đợc nhiều nh thế trong cuộc chiến tranh cứu nớc. Những câu hỏi này đã đợc chính những nhà thơ trẻ thế hệ chống Mỹ đặt ra:
Đi giữa rừng sâu
Câu hỏi lớn nh gió rừng thổi mãi
Rằng dân tộc ta trong những năm tháng ấy Đa lên rừng mấy chục vạn con ngời