Đa ngôn ngữ thơ trở về gần ngôn ngữ đời sống

Một phần của tài liệu Đặc điểm loại hình trường ca thế hệ chống mỹ (Trang 84 - 87)

Đa ngôn ngữ thơ trở về gần ngôn ngữ đời sống là khuynh hớng chung của thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ và cũng là khuynh hớng chung của nền thơ hiện đại Việt Nam. Ngôn ngữ trờng ca thế hệ chống Mỹ mang nét đặc trng cơ bản này. Với yêu cầu mở rộng dung lợng phản ánh của thơ trữ tình nhằm khám phá, thể hiện đời sống ở nhiều góc độ, phơng diện khác nhau, trờng ca đã mở rộng cửa để cho ngôn ngữ hàng ngày, ngôn ngữ đời sống giàu chất văn xuôi ùa vào. Không kể một số ít trờng ca viết trong chiến tranh, tiêu biểu là trờng ca Thu Bồn, có đặc trng riêng về sử dụng ngôn ngữ (ngôn ngữ mang đậm dấu ấn của những trờng ca cổ điển), hầu hết trờng ca thế hệ chống Mỹ đều sử dụng ngôn ngữ mang hơi thở nồng nàn của đời sống.

Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình là đặc trng cơ bản của tr- ờng ca thế hệ chống Mỹ. Vì vậy, trong trờng ca, ngôn ngữ tự sự chiếm một vị trí tơng đối lớn. Việc sử dụng ngôn ngữ kể chuyện khiến trờng ca dung nạp vào số

lợng khá lớn ngôn ngữ của đời sống giàu tính khẩu ngữ, cho phép nhà thơ phản ánh sát đúng thần thái của hiện thực đợc miêu tả, những trải nghiệm của ngời lính trong suốt hành trình chiến tranh. Có vẻ nh các tác giả trờng ca không hề cố ý tô điểm cho lời thơ, để cho bản thân sự vật, sự việc hiện lên đúng với dáng vẻ, sắc màu của nó. Đây là lời của anh lính trẻ nói về cuộc sống chiến đấu của chính mình. Lời tự sự chân thực, trần trụi nh bản thân cuộc sống: năm nay tôi

ba mơi tuổi/ buổi sáng ấy tôi bớc vào tuổi 25/ ở đờng dây 559 - trạm 73/ ngày

sinh nhật bắt đầu bằng cơn sốt (Những ngời đi tới biển - Thanh Thảo). Chất

văn xuôi mộc mạc toát lên từ chùm thông tin cụ thể đầy đủ và rất ngắn gọn về tiểu sử nhân vật. Cũng với giọng điệu, ngôn ngữ ấy, anh kể về ngày sinh nhật đầu tiên: ngày sinh nhật bắt đầu bằng cơn sốt/ cổ đắng khô ngồi thở trên đỉnh

dốc/ bạn mở bi đông nhờng hớp n ớc cuối cùng/ hớp n ớc cuối cùng giữa cơn

sốt đầu tiên/ ngày sinh nhật tuổi 25 mình đ ợc uống (Những ngời đi tới biển

-Thanh Thảo). Những từ ngữ đời thờng, cái khẩu ngữ "rất lính" đợc đa vào tr- ờng ca làm cho lời kể thêm chân thực, giản dị, phác hoạ đợc đúng chân dung của ngời lính trẻ: chúng tôi không mệt đâu/ nhng cỏ sắc và ấm quá/ tuổi 20 thằng em tôi sững sờ/ một cánh chim mảnh nh nét vẽ/ nhiều thay đổi nh một thoáng mây/ khi chúng tôi nằm nó vẫn ngồi nguyên đó/ ngậm im lìm một cọng

cỏ may... (Những ngời đi tới biển - Thanh Thảo). Yếu tố khẩu ngữ, yếu tố văn

xuôi đợc đa vào lời kể một cách ào ạt, cuộc sống chiến trờng với biết bao sự kiện ngổn ngang, bề bộn đợc hiện lên hết thảy trong ngôn ngữ giàu chất văn xuôi của ngời kể chuyện: Thế hệ chúng tôi góp mặt ở S đoàn/ Ngời lính/ Chiếc

ba lô hai mơi cân nặng/ Một khẩu súng vài trăm viên đạn/ Bàn chân xuống

biển lên rừng (Trờng ca s đoàn - Nguyễn Đức Mậu)

Trong trờng ca thế hệ chống Mỹ, mọi sắc thái của đời sống đã đợc tái hiện một cách chân thực bằng thứ ngôn ngữ sống động của đời sống thờng ngày. Nhiều khi sự góp mặt của yếu tố khẩu ngữ làm cho cách diễn đạt trở nên chính xác hơn và vì thế tạo sức biểu cảm cao hơn: Nhng chị tôi không thể làm

nh con rắn que cời/ Lột cái xác già nua dới gốc cây cậm quậy/ Chị thiếu anh

côi cút một mình/ Những đêm trở trời trái gió/ Tay nọ ấp tay kia/ Súng thon

thót ngoài đồn dân vệ/ Một mình một mâm cơm, ngồi bên nào cũng lệch (Đ-

ờng tới thành phố - Hữu Thỉnh). Các câu thơ có chứa các yếu tố khẩu ngữ một khi đã tồn tại thờng tạo ra hiệu quả bất ngờ. Đọc Sấm dậy tra hè của Tạ Hữu Yên, chúng ta thấy thái độ lạc quan, hồn nhiên trẻ trung, tinh nghịch của ngời chiến sĩ trẻ trớc khi vào trận đánh hiện rõ trong từng câu chữ: "Màu đất ngụy trang hoà với đất/ Mặc kệ trời khi nắng, khi ma", "Bẻ nấm cơm chấm với muối vừng/ Xin chịu tài anh nuôi hoả tuyến", "Sát ngay tầm súng giặc/ Anh nào ho húc hắc/ Là xơi luôn kẹo đồng". "Sô-cô-la mấy bọc dày/ Vừa thơm vừa ngọt

thế này khoái cha". Nhìn chung, việc sử dụng ngôn ngữ giản dị, thô nhám của

đời sống khiến chất liệu cuộc sống trong trờng ca trở nên nguyên sơ, tơi ròng sự sống và vì thế luôn gây đợc cảm nhận mới mẻ cho ngời đọc.

Trờng ca thế hệ chống Mỹ còn sử dụng nhuần nhuyễn hệ thống ngôn ngữ địa phơng. Hai vùng địa phơng có ngôn ngữ in đậm nhất trong trờng ca thế hệ chống Mỹ là Nam Bộ và Tây Nguyên. Nếu nh ngôn ngữ đời sống vùng Tây Nguyên trong các trờng ca của Thu Bồn, Liên Nam tạo nên âm hởng dào dạt, phóng túng của núi rừng Tây nguyên, âm hởng của những huyền thoại anh hùng, những khúc tráng ca cổ điển: "Rẫy của mình ăn ba trái núi/ Dàn khinh khung bằng bốn nhà rông", "Con hổ gầm rung vách núi/ Con trâu rừng đội

chà lao xuống vực" (Bài ca chim Chơ rao - Thu Bồn), "Làng Đắc-lung trên

đỉnh núi chon von/ Nơi thác đổ vào con sông lớn/ Nơi mây trời đổi thay hình

sắc/ Nh lật bàn tay/ Nơi cây xà nu bẻ đôi ngọn gió/ Con nai phóng gọi bầy"

(Núi rừng mở cánh - Liên Nam), thì ngôn ngữ Nam Bộ kéo ngời đọc trở về với cuộc sống lao động đời thờng bình dị, với tâm hồn phóng khoáng, hồn hậu của những con ngời cần cù vùng sông nớc. Họ là chất liệu để xây dựng hình tợng nhân dân: "ông già cởi trần tay vuốt chòm râu cớc/ da màu hồng và đôi mắt màu than/ rợu của nhà tôm cá của dòng sông/ ngời của đất tâm hồn của gió"

(Những ngời đi tới biển - Thanh Thảo), "Em có nhớ ba đi giăng câu mùa n- ớc/... Ma thế mà ba vẫn toát mồ hôi/ Mùa khô đến thật thà nh đếm/ vệt tua

rua đã đứng đợi lúc nào", "Em hãy nhớ chú Mời/ Chú Mời ở trần/ Nh ngày

vừa bắt đợc" (Mặt trời trong lòng đất - Trần Mạnh Hảo). Từ ngữ địa phơng đã mang đợc hơi thở cuộc sống của từng vùng đất đi vào trờng ca. Điều này chứng tỏ đợc sự trải nghiệm, gắn bó của nhà thơ với hiện thực cuộc sống. Từ ngữ địa phơng còn góp phần làm nên sự đa dạng, nhiều sắc thái trong ngôn ngữ trờng ca - một trong những yếu tố tạo tính phức điệu của những tác phẩm dài hơi - đa lại sự phong phú trong cảm nhận của ngời đọc.

Tóm lại, yếu tố khẩu ngữ, yếu tố văn xuôi của ngôn ngữ đời thờng đã đợc vận dụng trong trờng ca một cách nhuần nhị, tự nhiên phù hợp với mạch cảm xúc của nhà thơ trớc hiện thực cuộc sống.

Một phần của tài liệu Đặc điểm loại hình trường ca thế hệ chống mỹ (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w