Đối với Thanh Thảo trờng ca dờng nh là lãnh địa riêng để ông thực hiện những tìm tòi, sáng tạo về hình thức biểu hiện. Trớc hết, Thanh Thảo tập trung nỗ lực cách tân đột phá vào khâu kết cấu, tìm kiếm các mối kết hợp, các dạng liên kết mới cho các trờng ca của mình.
Nh chúng tôi đã khảo sát trong chơng trớc của luận văn, trờng ca của thế hệ chống Mỹ nhìn chung thuộc về hai dạng kết cấu cơ bản đó là kết cấu theo tuyến sự kiện - cốt truyện và kết cấu theo mạch t tởng - cảm xúc. Trờng ca của Thanh Thảo thuộc dạng kết cấu thứ hai. Khớc từ những dạng thức kết cấu quen thuộc, Thanh Thảo có những tìm tòi riêng, những đột phá trong khâu cấu trúc. Theo Chu Văn Sơn, Thanh Thảo đã đột phá vào khâu cấu trúc thơ bằng lợi khí phát huy chất nghĩ. Và chất nghĩ đó đợc buông thả hoàn toàn cho logic liên t- ởng. Mà liên tởng là tự do, nên Thanh Thảo đã cài đặt con "chíp" t tởng vào mạch liên tởng, để nó kín đáo lập trình cho liên tởng. Nguyên tắc ấy rốt cục là: "Mỹ cảm dẫn dắt liên tởng, liên tởng ém nhẹm trong lòng mà tung tẩy phóng túng. Vì thế mà thiết lập đợc trật tự cho sự hỗn loạn" [54,250]. Đó là phát hiện chính xác về nguyên tắc kết cấu của toàn bộ trờng ca Thanh Thảo. Từ nguyên tắc kết cấu ấy, Thanh Thảo tìm ra đợc những kiểu kết cấu khác nhau cho trờng ca: "kết cấu rubích", "kết cấu giao hởng" và "kết cấu điện ảnh". Tận dụng hết những u việt của trờng ca là dung lợng lớn, khả năng thâu nạp chi tiết sự kiện, Thanh Thảo phát huy đến mức tối đa khả năng liên tởng trong các trờng ca của mình nhằm đạt đợc một "trữ lợng" nội dung phong phú.
Ngay từ khi viết trờng ca đầu tiên Những ngời đi tới biển, Thanh Thảo đã có ý thức tìm tòi, đổi mới kết cấu của trờng ca. Trờng ca Những ngời đi tới biển
đợc tổ chức theo hình thức chơng mục, bao gồm bốn chơng. Chơng một - Chiếc
áo ngắn, phác họa bối cảnh Trờng Sơn và lý do có mặt của cả một thế hệ những
ngời trẻ lính trẻ tuổi giữa những tháng năm khốc liệt. Chơng hai - Nguồn sông
hát, là gơng mặt tinh thần của thế hệ những ngời lính Trờng Sơn, trong đó nhà
thơ nhân danh thế hệ hệ mình bộc lộ những suy cảm sâu sắc và chân thành về nhân dân, đất nớc. Chơng ba - Địa hình, phác hoạ chân dung của nhân dân, những con ngời đã làm nên truyền thuyết trong cuộc chiến tranh cứu nớc. Phần vĩ thanh - Tới biển - thay lời kết, chốt lại xúc cảm trong toàn bộ trờng ca. Đó là toàn bộ bố cục của trờng ca Những ngời đi tới biển nhìn trên bề mặt tổng thể của nó. Ngay ở trờng ca đầu tay này, Thanh Thảo đã thử nghiệm ngay lối kết cấu đặt từng mảng khối bên nhau, liên kết chúng theo mạch ngầm của cảm xúc, t tởng. Bằng cách này, nhà thơ có thể tự do hoàn toàn trong t duy và liên tởng, thâu nạp đợc nhiều chi tiết, huy động đợc nhiều xúc cảm, suy t. Mọi trật tự bị phá bỏ hoàn toàn, trờng ca có thể bắt đầu từ quá khứ để trở về hiện tại, từ hiện tại quay về quá khứ, từ mẹ nói về ngời lính, từ thế hệ ngời lính nói về nhân dân... Tất cả dằng dịt, đan chéo, quấn quýt lấy nhau, tởng rời rạc, lộn xộn nhng thực ra chúng đợc liên kết một cách chặt chẽ bởi mạch ngầm t tởng của trờng ca. Thanh Thảo muốn thâu nạp tất cả cái bộn bề phong phú của hiện thực và tâm trạng của đời sống chiến tranh để làm sáng rõ t tởng lớn xuyên suốt toàn bộ tác phẩm: cuộc hành trình đi tới "biển" của dân tộc, qua đó lý giải, cắt nghĩa, làm sáng rõ những cội nguồn sâu xa nhất đã làm nên sức mạnh thúc đẩy cuộc chiến đấu trờng kỳ của nhân dân ta tới chiến thắng.
Mặc dù có những đổi mới sáng tạo nhng nhìn chung trờng ca Những ngời
đi tới biển vẫn thuộc dạng kết cấu suy t - trữ tình truyền thống. Phải đến những
trờng ca tiếp theo nh Trẻ con ở Sơn Mỹ, Trò chuyện với nhân vật của mình,
Khối vuông rubíc, Những nghĩa sĩ Cần Giuộc, Bùng nổ của mùa xuân những
xa dần môtip thông thờng, những dạng quen thuộc và đợc tổ chức dới một hình thức mới với hình thức liên kết của điện ảnh, giao hởng và trò chơi rubíc.
Trờng ca Trẻ con ở Sơn Mỹ và Cỏ vẫn mọc đợc viết theo lối kịch bản phim tài liệu nghệ thuật. Đặc trng của nghệ thuật điện ảnh chính là nghệ thuật nghe nhìn. Bằng hình thức kết cấu này, Thanh Thảo đã điện ảnh hoá nghệ thuật ngôn từ, mỗi con chữ không còn nằm im trên trang giấy mà sống dậy bằng hình ảnh, âm thanh, sắc màu, và tâm trạng cụ thể, sinh động. Mỗi trờng ca trở thành một trờng đoạn phim tài liệu nghệ thuật sống động. Trẻ con ở Sơn Mỹ đợc kết cấu theo lối phân cảnh, chuyển cảnh, các cảnh đợc bố trí đan xen nhau (cận cảnh, trung cảnh, toàn cảnh), kết hợp với lời bình. Khúc dạo đầu của trờng ca là toàn cảnh về "chân trời trẻ thơ", chân trời bình yên: Cho tôi nhập vào chân trời
các em/ chân trời ngay trên cát/... tóc bết đầy nớc mặn/ chúng ùa chạy mà
không cần tới đích/ tay cầm cành củi khô". Và tiếp đến là sự chuyển cảnh đột
ngột, chân trời bình yên vụt tắt, hình ảnh đau thơng của những đứa trẻ hiện ra khi giặc Mỹ tới. Từ toàn cảnh, "ống kính thơ" quay về cận cảnh đặc tả hiện thực và tâm trạng con ngời: "những chiếc bát mẻ đa lên/ mắt tụi trẻ nhìn lợt lạt/
những thân hình nh trái cây bị háp/ phơi ra từng dẻ xơng sờn/ đàn ruồi bay
đen đúa mâm cơm/ mỗi củ khoai cõng vài ba hạt gạo/ trên quảng đờng nắng
nung mờ mịt cát/ mẹ gánh con bà dắt cháu/ đứng sững sờ nhìn mùa lúa tháng
ba". Tiếp nữa là "cảnh quay" về tội ác dã man của "bọn sát nhân"... Những tr-
ờng đoạn phim về trẻ em và tội ác của bọn sát nhân liên tục đan xen nhau trong toàn bộ "kịch bản trờng ca". Bằng hình thức kết cấu này, Thanh Thảo đã thể hiện đợc một cách hiệu quả ý đồ nghệ thuật của mình, ngời đọc có một hình dung cụ thể hơn, thấm thía hơn về tội ác của giặc Mỹ. Không chỉ kết cấu, ngôn ngữ cũng đợc viết theo lối điện ảnh. Thử đọc một vài đoạn thơ trong trờng ca này, ta sẽ nhận ra chất điện ảnh đợc thể hiện rất rõ: "gió lốc cánh quạt trực thăng/ tiếng xoáy rít/ bi đông dao găm/ mũ sắt tiểu liên cực nhanh/ lập - lắc ghi nhóm máu/ thánh giá đeo trên cổ/... mặt đỏ kè dới nắng/ ánh thép trắng
loé lên", "lốc cát quật vào hàng dơng/ những mảnh ván thuyền trôi dạt/ tiếng
mùi ẩm ớt/ tia nắng/ bãi cát sáng ngời trớc biển đêm/... tuổi thơ đứa bé da nâu/ tóc khét nắng màu râu bắp/ thả bò những ngọn đồi vòng quanh tiếng hát/ mang trên lng một giỏ phân khô/... chim bay về phía vầng mây nh đám cháy/ phía lời ru bầu trời bầm tím lại/ võng dừa đa sóng thở ngoài kia/ những ngọn
đèn dầu tắt vội dới màn sao/ đêm trong trẻo rộ lên tràng chó sủa/ những con
bò đập đuôi nhai lại cỏ/ mùi rơm nồng len lõi giữa cơn mơ". Đây đúng là
những "cảnh quay" đầy tính nghệ thuật.
Trờng ca Cỏ vẫn mọc hoàn toàn dựa theo "kết cấu điện ảnh". Đây thực sự là một kịch bản phim tài liệu nghệ thuật. Nếu nhà đạo diễn phim nào muốn làm một bộ phim tài liệu về phong trào kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ thì có thể sử dụng trờng ca này làm kịch bản phân cảnh và lời bình. Thanh Thảo hoàn toàn ý thức rõ việc sử dụng thủ pháp điện ảnh, kết cấu kịch bản phim tài liệu khi thực hiện trờng ca Cỏ vẫn mọc, vì vậy mọi yếu tố đều mang đậm tính chất điện ảnh. Tác giả đặc biệt chú ý đến nghệ thuật chuyển cảnh, đến âm thanh, ánh sáng, màu sắc, hình ảnh - những yếu tố đặc trng của điện ảnh. Đây là những "thớc phim thơ" đợc quay cận cảnh mở đầu trờng ca: "Dới những dề cỏ, những dề lục bình trôi bồng bềnh trên vàm Nhật Tảo, có những nghĩa quân của anh chài Lịch. Họ bí mật áp sát vào tàu "Hy vọng" đang đậu nghênh ngang giữa sông.../ Bỗng trên tàu vang lên những tiếng nổ "bốp bốp". Không phải tiếng súng. Nút sâm banh bật nổ giữa những tràng cời hô hố của bọn Tây dơng.
Mặt trời chiều đỏ tía căng những tia nắng quái xuống vàm sông". Tiếp đến là
cảnh trận chiến đốt tàu Tây: "... Tiếng dằng dặc giẫy chết, những mảnh vải trắng làm ám hiệu loé lên giữa khói mù mịt. Mặt trời chiều đỏ tía nh con mắt
trớc cuộc trả thù. Chiếc tàu bốc cháy rừng rực cả vàm sông". Sau đó "ống
kính thơ" lại lia ra toàn cảnh, không khí lắng lại: "Cho đến khi tàu chìm, lửa tắt, chỉ còn mặt nớc lặng lẽ dới ánh sao khuya/ Những dề cỏ, dề lục bình lại
trôi bồng bềnh, thấp thoáng, lang thang, tởng chừng nh vô định...".ở trờng ca
Cỏ vẫn mọc, chúng tôi nhận thấy hầu hết những câu thơ mở đầu các đoạn đều
mang đậm dấu ấn điện ảnh: "Hiện lên những đồng cỏ Tháp Mời ngút mắt...", "Ngời ta thấy một con chuột bò rất nhanh qua những cọng đế khẳng khiu...",
"Cỏ xanh tràn trên những nấm mộ. Những tấm bia nhỏ bằng tre xiêu vẹo...", "Trăng khuya đứng sừng sững trên đàn đáy. Một đám mây đen che vầng
trăng...", ... Và kết thúc trờng ca là khuôn hình đầy sức gợi khép lại thớc phim:
"Bãi cỏ trớc nhà mẫu giáo. Những em bé chạy chân trần trên cỏ... Cặp mắt em mở to. Em nhìn thấy gì trong cỏ?".
áp dụng nguyên tắc liên kết của điện ảnh là một sáng tạo của Thanh Thảo trong kết cấu trờng ca. Sử dụng lối liên kết ấy, Thanh Thảo đã phát huy đ- ợc những khả năng của ngôn ngữ cũng nh khả năng liên tởng, tởng tợng tạo nên thế giới nghệ thuật sống động trực tiếp tác động tới cảm xúc, suy t của ngời đọc. Lợi thế của "nghệ thuật nghe nhìn" đợc phát huy triệt để trong thơ ca, làm nên sức cuốn hút cho mỗi tác phẩm.
Tiếp tục hớng tìm tòi, đổi mới hình thức kết cấu trờng ca của mình, Thanh Thảo đã tìm ra một hình thức liên kết mới lạ và độc đáo: trò chơi rubic. Từ một trò chơi, Thanh Thảo đã tìm ra nguyên lý mới cho cấu trúc của thơ. Đó gần nh là một phát hiện. Và phát hiện này khiến ông vui "vì đã tìm đợc lối ra cho những cơn xuất hứng, dù là ngắn ngủi" [82,250]. Theo quan niệm của Thanh Thảo, rubíc chính là cấu trúc của thơ.
Rubíc là một trò chơi sắp xếp những khối màu hỗn loạn có thể chuyển động quanh một trục cố định thành từng mặt màu thống nhất. Thanh Thảo đã dùng khối vuông rubíc và nguyên lý của trò chơi này để biểu thị cấu trúc thơ:
"Tôi xoay những ô vuông. Những sắc màu cha đồng nhất. Rubic là một trò chơi kỳ lạ. Chúng ta phải vất vả bao nhiêu để sắp xếp những ý nghĩ. Có hàng
tỷ cách sắp xếp. Rubic - đó là cấu trúc của thơ" (Khối vuông rubíc). Thanh
Thảo đã lấy ngay cấu trúc này để thực hiện trờng ca Khối vuông rubíc. Kết cấu này cho phép nhà thơ ghép nối, xâu chuỗi những ý nghĩ rời rạc, tán loạn, xa lạ với nhau vào một chỉnh thể thống nhất, chặt chẽ. Tác giả hoàn toàn tự do trong t duy, liên tởng, tha hồ "nhảy cóc" trong ý nghĩ mà không hề sợ phá vỡ tính chỉnh thể. Thử dẫn ra một đoạn bất kỳ trong Khối vuông rubíc để thấy ngay lợi thế tuyệt vời của hình thức kết cấu này đối với thơ ca: " Tôi xoay những ô vuông. Với tôi, thử thách ác nghiệt nhất trên Trờng Sơn không phải là bom đạn hay sốt rét mà là ý nghĩ: ở đây, chính nơi này, sao vẫn còn ngời ác?....
Tôi xoay những ô vuông. Anh đã quan sát một cháu nhỏ khi đa cho bạn chiếc kẹo, mặt nó bỗng sáng lên, hớn hở. Vì nó là trẻ con, nên hành động cha đợc tính là xuất phát từ lòng tốt... Tôi xoay những ô vuông. Đi dọc Trờng Sơn gặp nhiều ngời bị tâm thần, hậu quả của những cơn sốt rét ác tính (...). Những ng- ời tốt, dù lúc bị điên, hoàn toàn không làm chủ đợc mình, vẫn còn biểu hiện của lòng tốt. Nó là cái gì sâu xa, dai dẳng hơn ta tởng... Tôi xoay những ô vuông. Trong quán phở. Ông chủ, cho hai bát tái đặc biệt. Dạ, có ngay! hai bát tái đặc biệt, bàn số ba. Mimi, ăn đi con, sao, thịt dai à? ông chủ?. Đổ đi. Chó tôi khảnh ăn lắm... Tôi xoay những ô vuông. Ngoài chợ. Anh mua những thứ không ai bán... Tôi xoay những ô vuông. Càng từng trải, anh có thể khôn
ngoan hơn, nhng sẽ làm hả nhạt đi hơng vị chân chất của đời mình... "...
Những ý tởng của nhà thơ đợc đa vào trờng ca một cách khá "tự do", có vẻ nh không theo một logic nào cả mà vẫn hoàn toàn chấp nhận đợc. Tâm t tác giả trở thành dòng chảy miên man, đánh thức dậy nhiều cảm xúc, nhiều suy t.
Thanh Thảo quan niệm thơ phải tìm vào chiều sâu đời sống tinh thần con ngời, mà dòng chảy thực của tinh thần lại luôn chuyển động với tất cả những bất định của nó, những liên tởng không theo một logic nào cả. Vậy cũng giống nh rubích, thơ cần có một cái trục cố định để mọi liên tởng bất chợt quy tụ xung quanh nó. Nếu không có cái cốt lõi này thơ sẽ trở nên phân tán, vô nghĩa. Cái trục bí mật ấy của thơ chính là t tởng. Trục t tởng bên trong này sẽ thiết lập trật tự cho cái có vẻ hỗn loạn trên bề mặt. Toàn bộ trờng ca Khối vuông rubíc đợc kết cấu theo nguyên lý này. Dù có vẻ rời rạc, tán loạn mà nội dung vẫn xoay quanh một trục t tởng: băn khoăn chiêm nghiệm về hạnh phúc và thơ ca. Sự ra đời của Khối vuông rubíc giữa thập kỷ 80 của thế kỷ trớc thực sự là một bớc đi táo bạo và dũng cảm của Thanh Thảo.
Kiểu tổ chức tác phẩm theo "kết cấu rubíc" còn đợc áp dụng cho trờng ca
Trò chuyện với nhân vật của mình, bản trờng ca mang hình thức một cuộc đối
thoại tâm tởng. Chúng ta hoàn toàn có thể mô tả đợc kết cấu của trờng ca này: trong đêm tối tĩnh lặng, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu ngồi chính giữa, còn các nhân vật của ông nh Vân Tiên, Nguyệt Nga, Hớn Minh, Tử Trực, ông Quán và ngời anh hùng Trơng Định... châu tuần xung quanh. ý đồ thực hiện kết cấu trên
đã đợc nói ngay ở lời dẫn mở đầu trờng ca: "Trong một đêm ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Nguyễn Đình Chiểu ngồi bên đống lửa, dờng nh vây quanh
nhà thơ mù là những nhân vật yêu mến của ông". Toàn bộ cuộc trò chuyện của
Nguyễn Đình Chiểu với từng nhân vật của mình là những mẩu đối thoại tản mạn, rời rạc nhng tất cả vẫn xoay quanh một trục là luận về đức hạnh, về nghệ thuật, về những vấn đề nhân sinh. Kết cấu của trờng ca Trò chuyện với nhân
vật của mình thực chất là sự "cách điệu" từ kết cấu rubíc. Điều cơ bản và quan