Những đặc trưng cơ bản của ca dao Viê ̣t Nam

Một phần của tài liệu Ẩn dụ về hôn nhân của người việt qua tục ngữ, ca dao dưới góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận (Trang 25 - 27)

6. Cấu trúc Luận văn

1.4.4.Những đặc trưng cơ bản của ca dao Viê ̣t Nam

Người bình dân Viê ̣t Nam thời xưa rất ưa dùng ca dao - dân ca để thổ lô ̣ tâm tình và nói lên những suy nghĩ về cuô ̣c sống. Khi nói chuyê ̣n với nhau, cùng với các câu tu ̣c ngữ, thành ngữ, ho ̣ cũng hay dẫn những câu ca dao có ý nghĩa sâu sắc để lời nói thêm đâ ̣m đà và tăng sức thuyết phu ̣c. Nhưng chỉ khi ca hát ho ̣ mới bô ̣c lô ̣ được đầy đủ đời sống nô ̣i tâm của mình. Rất nhiều hình thức ca hát đã trở thành những tâ ̣p quán lâu đời gắn liền với những sinh hoa ̣t lao đô ̣ng, sinh hoa ̣t gia đình và sinh hoa ̣t cô ̣ng đồng của người bình dân thời xưa. Trong các sinh hoa ̣t ca hát này, đã có rất nhiều bài ca dao ra đời, diễn tả những suy nghĩ sâu sắc, những tâm tra ̣ng, những tình cảm và cảm xúc tiêu biểu của người bình dân đối với lao đô ̣ng, đời sống gia đình và xã hô ̣i.

Bên ca ̣nh nô ̣i dung diễn tả niềm vui lao đô ̣ng, tư tưởng đề cao lao đô ̣ng, ca dao hay nói đến những nỗi vất vả trong lao đô ̣ng, những nổi đắng cay, buồn tủi vì cuô ̣c sống nghèo khó, làm không đủ ăn. Đời sống vâ ̣t chất thấp kém, cô ̣ng với những nỗi cực nhu ̣c mà những người dân "thấp cổ bé

ho ̣ng" phải chi ̣u đựng trong mô ̣t xã hô ̣i đầy rẫy những bất công do sự lô ̣ng hành của những kẻ có của và có quyền gây nên, đó là đề tài cho hàng loa ̣t bài ca dao có tính chất than thân phản kháng, thể hiê ̣n sự bất bình, nói lên những đòi hỏi về dân chủ, nhân đa ̣o của người bình dân thời xưa.

Mô ̣t mảng nô ̣i dung lớn và hầu như bao quát toàn bô ̣ các đề tài của ca dao Viê ̣t Nam ấy là niềm khao khát sống đâ ̣m tình nă ̣ng nghĩa, có đa ̣o lí, hiếu trung. Nó được thể hiê ̣n trực tiếp qua:

- Tình yêu quê hương làng xóm - Tình cảm gia đình

- Tình yêu nam nữ

- Tình thầy trò, tình ba ̣n bè

- Tình cảm những thành viên sống trong cùng mô ̣t cô ̣ng đồng (làng - nước)...

1.4.4.2. Hình thức nghê ̣ thuâ ̣t

- Về thể thơ: Ca dao thường được sáng tác theo hai thể thơ truyền thống là thể lu ̣c bát và song thất lu ̣c bát. Ngoài ra còn có thể nói lối (nói bằng văn vần, mỗi câu gồm từ hai, ba, bốn đến nhiều tiếng)

Mỗi thể thơ nói trên đều có những quy đi ̣nh về số tiếng trong câu, về cách gieo vần và về thanh điê ̣u (luâ ̣t bằng - trắc). Nếu bài ca dao sáng tác đúng theo những quy đi ̣nh ấy thì ta có da ̣ng nguyên thể. Nhưng ca dao thường hay sử du ̣ng các da ̣ng biến thể. Phần lớn da ̣ng biến thể là da ̣ng của thể thơ trong đó các qui đi ̣nh tối thiểu về số lượng và trâ ̣t tự của các vần và các thanh điê ̣u thì vẫn được tuân theo, song số lượng các tiếng trong câu thì thay đổi.

- Về cách diễn đa ̣t ý và lâ ̣p ý: Ca dao thường diễn đa ̣t ý bằng các hình ảnh so sánh và ẩn du ̣: thường lâ ̣p ý bằng hình thức đối đáp, hình thức mở đầu bằng cách miêu tả khung cảnh thiên nhiên hoă ̣c khung cảnh sinh hoa ̣t, hình thức điê ̣p ngữ...

- Về ngôn ngữ: Ngôn ngữ ca dao là ngôn ngữ thơ, song vẫn không cách xa với ngôn ngữ của lời nói hàng ngày, từ cách dùng từ tới cách đă ̣t câu. Tác giả Mai Ngọc Chừ trong bài nghiên cứu về ngôn ngữ ca dao Viê ̣t Nam đã khẳng đi ̣nh: "Ngôn ngữ ca dao đã kết tụ những đặc điểm nghê ̣ thuật tuyê ̣t vời nhất của Tiếng Viê ̣t. Nó có cả những đặc điểm tinh túy của ngôn ngữ văn học đồng thời nó còn là sự vận dụng linh hoạt, tài tình, có hiệu quả cao của ngôn ngữ chung, ngôn ngữ hội thoại vào một loại ngôn ngữ truyền miê ̣ng đặc biê ̣t: truyền miê ̣ng bằng thơ". Thâ ̣t vâ ̣y, ngôn ngữ ca dao có rất nhiều những từ sinh đô ̣ng của lời ăn tiếng nói dân gian, những thành ngữ, tu ̣c ngữ, những lối chơi chữ dí dỏm và táo ba ̣o. Tính chất phương ngữ thể hiê ̣n trong ca dao rất rõ, in đâ ̣m dấu ấn phong cách nói năng của từng cô ̣ng đồng người ở mỗi vùng miền trên đất nước ta.

Một phần của tài liệu Ẩn dụ về hôn nhân của người việt qua tục ngữ, ca dao dưới góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận (Trang 25 - 27)