Ủy thác mở, cho phép ngưậi nhận ủy thác được thực hiện công việc không bị các ràng buộc hạn chế.

Một phần của tài liệu Sử dụng trung gian thương mại trong hoạt động xuất nhập khẩu ở việt nam thực trạng và giải pháp đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 32 - 36)

bị các ràng buộc hạn chế.

Bên nhận ủy thác có các quyền và nghĩa vụ: yêu cầu cung cấp thông tin, nhận thù lao, mua bán hàng hóa theo thỏa thuận, bảo quản hàng hóa, tài liệu, thông báo thù lao, mua bán hàng hóa theo thỏa thuận, bảo quản hàng hóa, tài liệu, thông báo các thông tin liên quan đến thực hiện hợp đồng, giữ bí mật, không chịu trách nhiệm về hàng hóa sau khi đã bàn giao cho bên ủy thác...

3.2. Phân loại trung gian trên thế giới.

Trên thế giới trung gian thương mại thưậng được chia thành: môi giới, đại lý, nhà phân phối,. nhà phân phối,.

3,2, Ị M ộ i giới (Broker).

Các quan niệm về môi giới thương mại cũng giống như của Việt Nam mà chúng tôi đã trình bày ở phần 3.1.1. Đó là ngưậi trung gian đơn thuần giữa ngưậi chúng tôi đã trình bày ở phần 3.1.1. Đó là ngưậi trung gian đơn thuần giữa ngưậi mua và ngưậi bán, họ không đứng lên trên hợp đồng và không chịu trách nhiệm về việc thực hiện hợp đồng của ngưậi mua, ngưậi bán.

3.2.2. Đai lý (AgenO.

Đây là ngưậi đại lý hoạt động với danh nghĩa và chi phí của ngưậi ủy thác để thực hiện công'việc được ủy thác. Trong thương mại quốc tế, hợp dồng mua bán thực hiện công'việc được ủy thác. Trong thương mại quốc tế, hợp dồng mua bán hàng hóa, dịch vụ được thiết lập giữa bên mua và bên bán thông qua ngưậi trung gian thương mại gọi là đại lý, ngưậi mua, ngưậi bán tìm một ngưậi đại lý ở nước ngoài như là một phần trong chiến lược marketing của mình. Trong thực tiễn xuất

khẩu thì người sản xuất, xuất khẩu tìm người đại lý nước ngoài thông dụng hơn người nhập khẩu. Người xuất khẩu có thể không tự lựa chọn được khách hàng nước ngoài nên đã sử dụng đại lý để đánh giá khách hàng và khả năng thanh toán của họ. N ế u khả năng thanh toán của khách hàng không đảm bảo người ủy thác có thể yêu cầu người đại lý đứng ra đảm bảo thanh toán. K h i đó người đại lý được gọi là đại lý đảm bảo thanh toán. ố Châu  u đại lý thương mại được quy định trong Chỉ thị số 86/653/EEC của Cộng'đổng Chau Âu vồ diêu hòa luật các nước thành viên có liên quan đến đại lý thương mại tự doanh. Tại điều Ì mục 2 Chỉ thị này quy định "Đại lý thương mại là một người trung gian tự doanh, cố quyền thỏa thuận mua hay bán hàng hóa thay mặt cho người khác (người ủy thác) hoặc thỏa thuận và kỷ kết những giao dịch này thay mặt hoặc nhân danh người ủy thác" {33, 367 }.

Trên t h ế giới người ta phân chia đại lý thành các loại sau:

3.2.2.1 Phân theo quyền của người đại lý.

a.Đại lý thường là người đại lý được người ủy thác giao quyền m u a bán hàng hóa hay cung ứng dịch vụ, nhưng người ủy thác cũng có thể giao một q u y ề n tương tự cho bên thứ ba hay tự mình thực hiện công việc. Việc làm này của người ủy thác sẽ ảnh hưởng đến quyền l ợ i của người đại lý, nên hình thức này ít đuợc ưa dùng.

b. Đạ i lý độc quyền. c. Đạ i lý toàn quyền. d. Đạ i lý đặc biệt. e. Tổng đại lý.

3.2.2.2 Phân theo nghiệp vụ.

a. Đạ i lý xuất khẩu. b. Đạ i lý nhập khẩu. c. Đạ i lý xuất nhập khẩu. d. Đạ i lý giao nhận.

e. Đại lý làm thủ tục hải quan f. Các loại đại lý khác. f. Các loại đại lý khác.

3.2.2.3 Phân theo tính chất của mối quan hệ.

a. Đại lý thụ ủy (Mandatory) là người hoạt động nhân danh người ủy thác với chi phí của người ủy thác. Loại đại lý này giống với các quy địnhvề đại diện cho chi phí của người ủy thác. Loại đại lý này giống với các quy địnhvề đại diện cho

thương nhân trong Luật Thương mại của Việt Nam. b. Đại lý hoa hổng (Commission Agcnt). b. Đại lý hoa hổng (Commission Agcnt).

c. Đại lý bao tiêu (Merchant Agent) là người kinh doanh tiêu thụ, hoạt động nhân danh mình với chi phí của người đại lý nhận tiêu thụ một loại hàng hóa, dịch nhân danh mình với chi phí của người đại lý nhận tiêu thụ một loại hàng hóa, dịch vụ nào đó và được nhận một khoản thù lao là mức chênh lệch giá giữa giá nhận của người ủy thác và giá bán cho khách hàng.

d. Đại lý gửi bán (Consignee) là người đại lý nhận bán hàng tể kho của mình ra thị trường. Đây là một hình thức đặc biệt của đại lý hoa hồng và cách quan ra thị trường. Đây là một hình thức đặc biệt của đại lý hoa hồng và cách quan niệm cũng giống như quan niệm trong Luật Thương mại Việt Nam về ủy thác bán hàng.

Trên thế giới quan niệm về đại lý còn được thể hiện trong các khái niệm về nhà phân phối hay nhượng quyền thương mại. nhà phân phối hay nhượng quyền thương mại.

3.2.3 Nhà phân phối (Distributor).

Không như đại lý, nhà phân phối mua bán hàng hóa hoàn toàn theo quyền tự chủ của mình. Người xuất khẩu thỏa thuận cung cấp hàng hóa cho một nhà phân chủ của mình. Người xuất khẩu thỏa thuận cung cấp hàng hóa cho một nhà phân phối trong thời hạn nhất định, nhà phân phối sẽ bán hàng cho người tiêu dùng

nước sở tại. Điều này có nghĩa người xuất khẩu không phải ký nhiều hợp đồng bán hàng cho khách m à họ chỉ cần ký một hợp đồng với một nhà phân phối trên bán hàng cho khách m à họ chỉ cần ký một hợp đồng với một nhà phân phối trên

nước nhập khẩu mà thôi. Trong thương mại quốc tế các thỏa thuận phân phối

thường mang tính chất độc quyền. Chúng ta có thể gặp các nhà phân phối hàng hóa nước ngoài ở Việt nam: Bình nóng lạnh của Italia, nước hoa Pháp, xe máy hóa nước ngoài ở Việt nam: Bình nóng lạnh của Italia, nước hoa Pháp, xe máy Honda, Suzuki...của Nhật Bản...

Các thỏa thuận phân phối độc q u y ề n có tác động rất lớn đến cạnh tranh. D o nhà phân phối là người bán hàng duy nhất, nên anh ta đã định ra một mức giá thị trường cho sản phẩm m à không phải cạnh tranh với các nhà cung gấp khác. M ặ t khác do chỉ phải quan hệ với một nhà phân phối độc q u y ề n nên c h i phí đã giảm thiểu, điều đó sẽ thúc đẩy khả năng cạnh tranh cởa sản phẩm cùng loại. Ở Châu  u để điều chỉnh hoạt động cởa loại hình kinh doanh này Liên minh Châu A u đã đưa ra Quy c h ế số 1983/83 về việc áp dụng điêu 85(3) cởa Hiệp ước dối với loại thỏa thuận phân phối độc quyền.

N h ư vậy nhà phân phối theo quan niệm ở đây sẽ mang đặc tính cởa m ộ t nhà đại lý bao tiêu, đại lý độc q u y ề n và lại có cả đặc tính cởa người nhận ởy thác bán hàng.

3.2.4 Franchising- Nhương q u y ề n thương mai.

Trong thương mại quốc tế, vấn đề nhượng q u y ề n thương mại đã được nói t ớ i từ lâu với khái niệm franchising từ t h ế kỷ 19. Franchising là một hình thức bán hàng hóa, dịch vụ phổ b i ế n hiện nay. Ở Việt N a m nhượng q u y ề n thương mại lần đầu tiên đã xuất hiện trong Luật Thương mại n ă m 2005 và được quy định từ Điều 284 - 191. Theo ở y ban giám sát Luật thương mại cởa úc, Franchising có ba loại:

- Franchise sản phẩm là một thỏa thuận, trong đó một nhà phân phối độc

quyền đóng vai trò như một nơi tiêu thụ sản phẩm cho m ộ t nhà sản xuất trên m ộ t thị trường nhất định theo hình thức bán buôn hay bán lẻ. Ở đây người nhận - ữanchisee sẽ đóng một vai trò cởa một người đại lý bao tiêu sản phẩm, h ọ được tự mình tổ chức tiêu thụ sản phẩm v ớ i sự hỗ trợ cởa người giao - ữanchisor, l ợ i nhuận cởa họ là chênh lệch giá giữa giá nhận cởa người giao v ớ i giá bán cho khách hàng, sau k h i đã trừ đi các chi phí. Vì vậy lợi nhuận cởa người đại lý sẽ tỷ lệ nghịch với các chi phí phát sinh.

- Franchise hệ thống là một thỏa thuận trong đó người giao- ữanchisor phát triển hệ thống k i n h doanh cởa mình theo một cách thức riêng và cũng c h o phép người nhận -ữanchisee được sử dụng hệ thống k i n h doanh này vào hoạt động cởa

mình dưới sự kiểm soát của người giao. Để thực hiện giao ữanchise hệ thống, bên giao có thể chỉ cung cấp thương hiệu, bản quyền hay công thức, nhưng có khi giao có thể chỉ cung cấp thương hiệu, bản quyền hay công thức, nhưng có khi

cũng cung cấp cả hàng hóa, dịch vụ. Hình thức kinh doanh của người giao -ữanchisor thường là tổng thể bao gồm: thương hiệu, quyền sậ hữu trí tuệ, bằng ữanchisor thường là tổng thể bao gồm: thương hiệu, quyền sậ hữu trí tuệ, bằng sáng chế, bí quyết kỹ thuật...đi kèm mà người nhận -ữanchisee được phép sử dụng.

Một phần của tài liệu Sử dụng trung gian thương mại trong hoạt động xuất nhập khẩu ở việt nam thực trạng và giải pháp đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)