Thực tế Bị đơn đã nhiều lần ký hợp đồng với Nguyên đơn và công ty X Vì vầy không có lý gì lần này Bị đơn lại từ chối lư cách của Nguyên đơn.

Một phần của tài liệu Sử dụng trung gian thương mại trong hoạt động xuất nhập khẩu ở việt nam thực trạng và giải pháp đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 81 - 86)

vầy không có lý gì lần này Bị đơn lại từ chối lư cách của Nguyên đơn.

Để tránh tranh chấp trong hợp đồng loại này các bên trong hợp đồng cần quy định rõ các chủ thể chính, quyền của người đại diện để giao kết hợp đồng. Chỉ có định rõ các chủ thể chính, quyền của người đại diện để giao kết hợp đồng. Chỉ có

các chủ thể chính mới có quyền và nghĩa vụ theo hợp đồng, quyền đi kiện hay tham gia tố tụng khi có tranh chấp, còn người đại diện chỉ là người được ủy thác tham gia tố tụng khi có tranh chấp, còn người đại diện chỉ là người được ủy thác giao kết hợp đồng theo hợp đồng ủy quyền m à thôi. {36, 108 Ị.

b. Trong lĩnh vực giao nhân, vân tải.

Nghề giao nhận đã hình thành tở lâu Việt Nam.Trước giải phóng, nước ta đã có nhiều doanh nghiệp giao nhận nhưng còn rất nhỏ bé và chủ yếu hoạt động đã có nhiều doanh nghiệp giao nhận nhưng còn rất nhỏ bé và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực giao nhạn dường bộ. Các doanh nghiệp này chủ yếu hoại dộng ở

miền Nam. Sau k h i đất nước giải phóng, Nhà nước đã thống nhất các hoạt động giao nhận trên phạm v i cả nước, dẫn đến sự ra đời của nhiều doanh nghiệp giao giao nhận trên phạm v i cả nước, dẫn đến sự ra đời của nhiều doanh nghiệp giao nhận m à hoạt động chủ yếu là giao nhận hàng hoa bằng đường biển. Sau Đạ i hội Đảng toàn quốc lần V I , cùng với việc chuyển hướng nền k i n h tế tở tự cung, tự cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, phạm vi của ngành giao nhận được mở rộng và phát triển khá nhanh. Hiện nay,Việt Nam có hàng trăm công ty, tổ chức giao nhạn trong cả nước, một số công ty liên doanh với nước ngoài như Vietrans, Vietữacht, Vietransimex.-Vietrans là một công ty nhà nước có trụ sở tại Hà nội và có mạng lưới đại điện ở một số cảng lớn trên thế giới cùng hơn 70 đại lý. Công ty T N H H T M & DV Minh Phương Hà nội là đại lý lớn của Vietnam Airlines và cũng là đại lý cho một số hãng hàng không lớn của Nga, Singapore, Malaysia....Đặc biệt các doanh nghiệp và các tổ chức giao nhận rất nỗ lực để phát triển và mở rộng quy m ô hoạt động của mình, đồng thời cũng rất tích cực tham gia vào các hoạt động liên doanh, liên kết để hình thành nên các Hiệp hội giao nhận như: VIFFAS, FIATA.

Được phép của Văn phòng Chính phủ, ngày 18/5/1994, lại Hà Nội 19 doanh nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh hoạt động trên lĩnh vực này đã họp hội nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh hoạt động trên lĩnh vực này đã họp hội nghị để chính thức thành lập Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam (Vietnam ữeight Forwarders Associalion - VIFFAS).

Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam - (VIFFAS): là một lổ chức l ự nguyện liên kết nghề nghiệp của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao hàng, liên kết nghề nghiệp của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao hàng,

nhận hàng, kho hàng và tổ chức chuyên chở hàng hoa xuất nhập khẩu, không phan

biệt thành phần kinh tế, tự nguyện thành lập để cùng hợp tác, liên kết, hỗ trợ, và giúp đỡ nhau trong công việc phát triển nghề nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh giúp đỡ nhau trong công việc phát triển nghề nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh doanh và bảo vệ quyền lợi kinh tế của các hội viên trong các hoớt động thuộc lĩnh vực giao nhận kho vận, hàng hoa xuất nhập khẩu của Việt Nam, trên cơ sở đó hoa đồng, phối hợp và cộng tác với các hoớt động cùng loới của các đồng nghiệp trên

thế giới.

Sau khi chính thức thành lập, VIFFAS là tổ chức đới diện duy nhất của Việt Nam trở thành hội viên đầy đủ và chính thức của Liên đoàn quốc tế các Hiệp hội Nam trở thành hội viên đầy đủ và chính thức của Liên đoàn quốc tế các Hiệp hội giao nhận kho vận - FIATA.

Hoớt động của người môi giới và đới lý trong lĩnh vực thuê tàu đã được chú ý phát triển thuộc vào loới sớm nhất ở nước ta. Cho đến nay đã có nhiều công ty phát triển thuộc vào loới sớm nhất ở nước ta. Cho đến nay đã có nhiều công ty

í

thuộc nhiều thành phần đã tham gia vào thị trường đầy sôi động này (các DNNN, DNTN, DN có vốn đầu tư nước ngoài), đã tớo lên một thị trường cớnh tranh khốc DNTN, DN có vốn đầu tư nước ngoài), đã tớo lên một thị trường cớnh tranh khốc liệt. Đ ó là các công ty Vietữacht, Vitranschart, Falcon shipping, SDV, APL, Vosa Group of Company, Maritime Pelroleum Transport & Supply Co; T.T.C Shipping & Transport Agency Ltd; Dragon Logistic Co Ltd; Hanoi Maritime Transport Company; D K T - Ben line Agencies; Vosco Freight Forwarding Company; Dresser Oil Services Vietnam Ltd; LG international Corp; Coy Ôn Development LTD; BCL World Link International Ltd...

Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang quan hệ với hàng trăm công ty môi giới và đới lý thuê tàu khác nhau trên t h ế giới. Chúng ta có thể kể ra các ty môi giới và đới lý thuê tàu khác nhau trên t h ế giới. Chúng ta có thể kể ra các công ty các nước như: 1

Tới Trung Quốc có các công ly môi giới tàu: China Ocean Shipping Agency; Foredragon Transportation Ltd; Marine shipping Co. Ltd. Các công ty môi giới Foredragon Transportation Ltd; Marine shipping Co. Ltd. Các công ty môi giới hàng hải nổi tiếng như: Cosco Jiangsu; Gold Sounce Developments Corporation; Guangxi Shipping Company; Harxins ShippingCompany Líd; Sintrans Guangxi Qimhou Company; Tea young Maritime & Tranding Co; Tianịin Tianỉe Shỉpping

Co; Tientsin Sino ỉnterest ỉmp & Exp Co. Ltd; Yunnan Provincial Chemicals; Rích Shipping Co; Sintorans Holdings Guangxi Qimhou; Lianyungơng Ocean Rích Shipping Co; Sintorans Holdings Guangxi Qimhou; Lianyungơng Ocean Shipping Company.

Tại Hồng Kông có các công ly môi giới tàu: Arrow Asia Shipbrokers Dà...

Các công ty môi giới hàng:. Keep Honout ỉntemtional lúc; Scarbrook Sliipping &

Trơding Ltd; Transammonia Hongkong Ltd

Tại Đài Loan có công ly môi giới làu: OM Shipping Agetìcy Co Lui, các cổng ty môi giới hàng hải: Bao Yuan Shipping Agency Co Ltd; Tơhfeng Shipping ty môi giới hàng hải: Bao Yuan Shipping Agency Co Ltd; Tơhfeng Shipping

Agencỵ Co Ltd; UML Slùpping Agency Co Lui.

Tại Nhật Bản có Cosco Japan Co.Ltd; s.s.s Lim Lích

Tại Triều Tiên có các công ty môi giới tàu Ark Shipping Co.Ltd; Chang Myung Shipping Co.Ltd; Tae kenk Maritime Co Ltd. Các công ty môi giới hàng Myung Shipping Co.Ltd; Tae kenk Maritime Co Ltd. Các công ty môi giới hàng hải: Doyơng Shipping Co nả; E.M.A Shipping Co nả; Global Neptưne Shipping Co Ltd; Greencđlm Shipping Company Ltd; Hannara Shipping Co Ltd; Oram Shipping Co Ltd; Parkìy Maritime & Co. Ltcl; Slie hơn Shipping Co Ltd; Yoo Un Maritime Co Ltd; Han Sung Shipping Co Ltd; Yiihan Slỉipping Co Lích

Tại Thái Lan có các công ty môi giới hàng hải: Fearanleys Ltd; Seo - chan & Agency Shipping Limited; T.C.L Brokers & Agency Co Ltd; Vina Thai Shipping & Agency Shipping Limited; T.C.L Brokers & Agency Co Ltd; Vina Thai Shipping & Co. Ltd; Wongamut Shipping Cơ Ltd; World L.P.G Group Compơny Limitecl; Atlantic Ocean Shipping & Trading Co Ltd.

Tại Indonesia có các công ty môi giới hàng hải: PT Diva Transindo; PT Dịakaria Lỉoyd Agencỵ Division; Pt Peịaka; Pt peìayơran Samudera Dịakaria Lỉoyd Agencỵ Division; Pt Peịaka; Pt peìayơran Samudera Intanpermata; Công ty môi giới tàu PT Maritime Lim Jakaría.

Quan hệ giữa người mua, người bán với người ủy thác còn có thể liên quan

đến nhiều người như người vận tải, người bảo hiểm.... Những vụ tranh chấp phát sinh cũng phức lạp, rắc rối không kém. Chúng lôi xin nêu ra day mi vị dụ điển sinh cũng phức lạp, rắc rối không kém. Chúng lôi xin nêu ra day mi vị dụ điển hình cho loại này. Vụ việc diễn biến như sau:

Ngày 14-7-1995 Nguyên đơn (là một doanh nghiệp Việl Nam) ký với Bị đơn (người mua nước ngoài của Hồng Kông) hợp dồng số 01/7MB/95 mua bán 5 (người mua nước ngoài của Hồng Kông) hợp dồng số 01/7MB/95 mua bán 5 000MT gạo 5 % tấm với giá 340USD/MT FOB cảng TP HCM, thanh toán bằng L/C, giao hàng 25 ngày sau khi nhận được thông báo L/C. Bị đơn ủy thác cho Nguyên đơn thuê tàu, tiền cước sẽ trả trong vòng 5 ngày sau khi xếp hàng lên tàu.

Thực hiện hợp đồng người mua Hổng Kông chỏ định người thứ ba (người

mua lại lô hàng của bị dơn Hổng Kông) m ở L/C lại ngan l ủ n g dóng lại nước Hui

ba cho người bán Việt Nam hưởng lợi.

Sau khi nhận được thông báo mở L/C phía công ty Việt Nam đã giao hàng ngày 20-8-1995 với trị giá 1.700.000USD nhưng không nhận được tiền vì có 2 sai ngày 20-8-1995 với trị giá 1.700.000USD nhưng không nhận được tiền vì có 2 sai sót nhỏ trong chứng từ và hàng dỡ tại cảng đến có tổn thất do nước biển ngấm vào hàng. Hàng được dỡ và lun kho cảng nhưng người mua lại không chấp nhận B/L, không đi nhận hàng.

Sau một số lần thương lượng phía người mua Hồng Rông đã điện cho công ty Việt Nam báo người mua lại sẽ chấp nhận chứng từ có sai sót và thanh toán trước Việt Nam báo người mua lại sẽ chấp nhận chứng từ có sai sót và thanh toán trước cho phía Việt Nam 1.200.000USD để lấy bộ chứng từ đi nhận hàng và khiếu nại công ty bảo hiểm. Bên mua lại sẽ đòi công ty bảo hiểm được bao nhiêu thì chuyển trả hết cho phía Nguyên đơn (người bán Việt Nam), ngày 28-10-1995 phía công ty Việt Nam điện cho Bị đơn và đồng ý với giải pháp do Bị đơn đưa ra. Số tiền

500.000ƯSD còn lạisẽ thanh toán trong vòng lo ngày sau khi trả lần thứ nhất. Sau nhiều lần thỏa thuận phía công ty Việt Nam đã nhận được 1.200.000 USD, Sau nhiều lần thỏa thuận phía công ty Việt Nam đã nhận được 1.200.000 USD, còn 500.000 U S Đ phía Bị đơn không thanh toán.

Trong văn thư ngày 11-11-1995 phía Bị đơn Hồng Rông cho rằng phía công ty Việt Nam đã chấp nhạn L/C được mở theo yêu cầu của người mua lại lô hàng, ty Việt Nam đã chấp nhạn L/C được mở theo yêu cầu của người mua lại lô hàng, tức là đã ngầm hiểu chấp nhận chuyển nghĩa vụ trả tiền cho người mua lại, bên Bị

đơn không còn trách nhiệm nữa. Ben Nguyên đơn Việt Nam dã trực tiếp thỏa thuận với người mua lại và đã nhận trước Ì .200.000 ƯSD, số còn lại 500.000 USD thuận với người mua lại và đã nhận trước Ì .200.000 ƯSD, số còn lại 500.000 USD

Hồng kông còn cho rằng Nguyên đơn, công ty Việt Nam cẩu thả trong việc thuê tàu nên đã dẫn đến tổn thất và chưa đòi được người vận tải bồi thường 500.000 tàu nên đã dẫn đến tổn thất và chưa đòi được người vận tải bồi thường 500.000 USD. Bị đơn vẫn'thường xuyên liên hệ với bên mua lại và được biết bên thứ ba vẫn chưa đòi công ty bảo hiểm bồi thường được, nên chưa có liền chuyển trả cho phía Việt Nam. Mọt khác phía Việt Nam đã đồng ý thanh toán 500.000 USD với bên thứ ba.

Vụ tranh chấp dã dược giải q u y ế t lại H ộ i đổng họng lùi và quyết định của

trọng tài như sau:

- Về nghĩa vụ trả tiền hàng trong hợp đồng mua bán là thuộc về phía người mua. Người mua có thể tự trả hay chuyển nghĩa vụ này cho người thứ ba hoọc ủy

Một phần của tài liệu Sử dụng trung gian thương mại trong hoạt động xuất nhập khẩu ở việt nam thực trạng và giải pháp đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 81 - 86)