Nguyên đơn là Công ty A chứ không phải Văn phòng đại diện của họ thì kết qua
sẽ khác đi rất nhiều Ị 36, 159}.
1.5 Tình hình sử dụng hình thức phân phối sản phẩm
Trong thời gian qua nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã trở thành nhà phân phối hàng hóa cho các công ty nước ngoài: Bán dược phẩm, mỹ phẩm... Trong phối hàng hóa cho các công ty nước ngoài: Bán dược phẩm, mỹ phẩm... Trong lĩnh vỏc này cũng phát sinh không ít các vụ tranh chấp.
Vụ nhãn hiệu Viíbn tại Ba Lan cũng là một ví dụ điển hình. Công ty Kỹ nghệ thỏc phẩm Việt Nam (Vifon) là chủ sở hữu nhãn hiệu "Vifon và hình chiếc nghệ thỏc phẩm Việt Nam (Vifon) là chủ sở hữu nhãn hiệu "Vifon và hình chiếc
lư" đăng ký bảo hộ tại Việt Nam l ừ năm 1990. Đế n năm 1995 Công ty Vifon nộp đơn đăng ký nhãn hiệu của mình tại Ba Lan và bị từ chối vì lý do phần hình "chiếc đơn đăng ký nhãn hiệu của mình tại Ba Lan và bị từ chối vì lý do phần hình "chiếc lư" tương tự gây nhầm lẫn phần hình "chiếc lư" trong nhãn hiệu "Kim Lan và hình" đăng ký trước cho sản phẩm cùng loại.
Công ty K i m Lân, chủ sở hữu nhãn hiệu "Kim Lan và hình" thực chất đã có quan hệ làm ăn với Viíbn từ trước và đưằc giao quyền tiêu thụ mỹ ăn liền trước quan hệ làm ăn với Viíbn từ trước và đưằc giao quyền tiêu thụ mỹ ăn liền trước ngày công ty này nộp đơn dăng ký nhãn hiệu "Kim Lan và hình" lại Ba Lan. Trôn cơ sở bằng chứng chứng minh quan hệ giữa Vifon và K i m Lân, công ty Vifon đã nộp đơn yêu cầu huy bỏ hiệu lực phần hình "chiếc lư" trong nhãn hiệu "Kim Lan và hình" trên cơ sở quy định tại điều 6 septies, Công ước Paris. Đế n cuối năm
1998, Cơ quan nhãn hiệu Ba Lan sau khi nghe lập luận của công ty Vifon đã chấp thuận huy bỏ hiệu lực phần hình đó. thuận huy bỏ hiệu lực phần hình đó.
Cũng giống như vụ nhãn hiệu Vifon tại Ba Lan, đơn đăng ký nhãn hiệu "Vifon" của Công ty Kỹ nghệ Thực phẩm Việt Nam vào Mỹ năm 1996 đã bị đối "Vifon" của Công ty Kỹ nghệ Thực phẩm Việt Nam vào Mỹ năm 1996 đã bị đối chứng bởi các nhặn hiệu "Viíbn" do các chủ thể khác nộp, đăng ký trước. Rất may là các chủ thể này có quan hệ làm ăn thân thiết với Viíon nên vụ việc này đưằc dàn xếp tương đối đơn giản bằng thủ tục rút đăng ký và chuyển nhưằng đơn. Việc cấp văn bằng-.bảo hộ cho Viíbn bị đình chỉ lại một thời gian do có vụ khiếu kiện mỳ Vifon giả nhập vào M ỹ và đến năm 1999, Cơ quan Pa lăng và Nhãn hiệu M ỹ đã cấp văn bằng bảo hộ cho Viíbn.
ỉ .6 Nhượng quyền thương mại ở Việt Nam thời gian qua.
Một số doanh nghiệp Việt nam là đại lý độc quyền và đã đưằc sử đụng thương hiệu, sự hỗ trằ rất lớn từ phía người ủy thác: Các Hãng điện thoại di động: thương hiệu, sự hỗ trằ rất lớn từ phía người ủy thác: Các Hãng điện thoại di động: Nokia, Erichson, Sony... Các hãng này ngoài việc cho sử dụng thương hiệu họ còn hỗ trằ dịch vụ sau bán hàng, quảng cáo, đào lạo cán bộ, xây dựng, bài trí cửa hàng...
Các công ty của Việt Nam đã nhận làm người nhận quyền thương mại cho các công ty nước ngoài. Nhiều thương hiệu nổi tiếng đã nhanh chóng thâm nhập các công ty nước ngoài. Nhiều thương hiệu nổi tiếng đã nhanh chóng thâm nhập
thị trường Việt Nam, như Mcdonald, KFC, Qualilea, Lotteria, Dimah, Jollibee... Trong đó JoIlibee của Phillippin đang có kế hoạch bành trướng thị trường thức ăn Trong đó JoIlibee của Phillippin đang có kế hoạch bành trướng thị trường thức ăn nhanh tại Việt Nam bằng cách mở rộng 4 cửa hiệu sẵn có. Ngoài ra còn có rất nhiều thương hiệu nổi tiêng khác trong thị trường bán buôn và bán lẻ đang đổ bộ vào Việt Nam (Bourbon, Metro, Parkson...)
Franchising tuy rất mới mẻ tại Việt Nam nhưng các doanh nghiệp cũng không dứng ngoài cuộc. Rất nhiêu các doanh nghiệp dã sử dụng tỹ rất sớm, hòng không dứng ngoài cuộc. Rất nhiêu các doanh nghiệp dã sử dụng tỹ rất sớm, hòng đó có Công ty cà phê Trung Nguyên. Trong gần 10 năm Công ty cà phê Trung Nguyên đã mở rộng ra khắp thế giới với hơn 500 tiệm ở Singapo, Canada, Mỹ, Thái Lan, Trung Quốc... Công ty còn thuê công ty lư vấn tại New Zealand để thực hiện nhượng quyền thương mại sao cho có hiệu quả hơn. Bên cạnh những thành tích đạt được, Công ty cà phê Trung Nguyên cũng gặp không ít khó khăn, nhiều vụ tranh chấp đã xảy ra, trong đó có tranh chấp về thương hiệu.
Franchising là lĩnh vực dễ gây tranh chấp, đặc biệt trong việc giữ gìn bí mật và xâm phạm thương hiệu. Vì vây khi vươn ra thị trường nước ngoài các công ty và xâm phạm thương hiệu. Vì vây khi vươn ra thị trường nước ngoài các công ty của Việt Nam phải hết sức lưu ý.
Vào tháng 7/2000 Trung Nguyên tiếp xúc với công ty Rice Field (Mỹ) với mục đích đưa sải! phẩm cà phê sang thị trường Mỹ. Trong khi hai bên đang còn mục đích đưa sải! phẩm cà phê sang thị trường Mỹ. Trong khi hai bên đang còn thương thảo để đi đến ký kết thoa thuận hợp đồng thì tháng 10/2000 công ly Rice Field đã đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cà phê Trung Nguyên với các cơ quan chức năng Mỹ và WIPO.
Trước nguy cơ mất thương hiệu tại Mỹ, Trung Nguyên nhanh chóng tiến hành lập hồ sơ đăng ký nhãn hiệu VỚI các cơ quan chức năng Mỹ và WIPO, nhằm hành lập hồ sơ đăng ký nhãn hiệu VỚI các cơ quan chức năng Mỹ và WIPO, nhằm yêu cầu vô hiệu hoa với hồ sơ đăng ký nhãn hiệu của Rice Field Co., dồng thời tiến hành thương thảo, đàm phán với công ty Rice Field để lấy lại thương hiệu. Sở dĩ Trung Nguyên chọn phương án thương thảo, đàm phán hơn là kiện tụng vì đối với các doanh nghiệp nước ngoài theo hầu kiện tại Mỹ rất tốn kém và mất nhiều thời gian. Công ty cũng trù liệu những biện pháp đối phó khác nếu như phía đối
tác Mỹ không chấp nhận đàm phán, thương thảo. Ngoài ra, công ty cũng bỏ nhiều
thời gian tìm hiểu để xác định thực chất đối tác Rice Field Co., đã đăng ký thương hiệu Trung Nguyên tại Mỹ vì mục đích gì, từ đó mới tiến hành đàm phán và đi hiệu Trung Nguyên tại Mỹ vì mục đích gì, từ đó mới tiến hành đàm phán và đi
đến thoa thuận chấp nhận cho Rice Field Co., làm nhà phân phối cà phê Trung
Nguyên tại Mỹ trong thời gian 2 năm. Như vậy, trong việc này, Trung Nguyên đã
biến thù thành bạn, vừa lấy lại được thương hiệu, vừa hoa hợp với đối tác lâu dài cộa
mình. Sau bài học này, ngay lập lức Trúng Nguyên tiến hành (lăng ký bảo hộ nhan
hiệu trên 20 quốc gia và các cụm thị trường EƯ, Đông Âu, ASEAN...
Trong thương mại nói chung và ngoại thương nói riêng chúng ta có thể đưa ra được rất nhiều ví dụ tiêu biểu. Những ví dụ này chúng ta có thể thấy trên các được rất nhiều ví dụ tiêu biểu. Những ví dụ này chúng ta có thể thấy trên các phương tiện thông tin đại chúng: Vô tuyến truyền hình, đài phát thanh, sách báo, tạp chí... Do điều kiện cộa đề tài nhóm tác giả xin hạn chế ở những ví dụ nêu trên.
2. K h ó khăn, tồn tại trong việc lụa chọn và sử dụng trung gian thương mại. mại.
Qua nghiên cứu sử dụng trung gian thương mại trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu chúng tôi xin rút ra một số bất cập sau đây: doanh xuất nhập khẩu chúng tôi xin rút ra một số bất cập sau đây:
2.1 Khó khăn trong việc lựa chọn, sử dụng trung gian thương mại.
Trong hoạt động xuất nhập khẩu các doanh nghiệp Việt Nam đã gặp không ít khó khăn trong việc lựa chọn và sử dụng trung gian thương mại nên đã phát sinh ít khó khăn trong việc lựa chọn và sử dụng trung gian thương mại nên đã phát sinh
nhiều tranh chấp không đáng có, làm giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Nguyên nhân cộa vấn đề trên là:
- Nguồn thông tin về các trung gian thương mại cung cấp cho các doanh nghiệp rất nghèo nàn. Đây cũng là tinh trạng chung m à các doanh nghiệp kinh