Số tiền bán chịu cho khách địa phương sau khi thu hồi được sẽ chuyển ngay lập tức cho Công ty A.

Một phần của tài liệu Sử dụng trung gian thương mại trong hoạt động xuất nhập khẩu ở việt nam thực trạng và giải pháp đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 96 - 97)

lập tức cho Công ty A.

Sau đó Doanh nghiệp c và D không thực hiện thỏa thuận 3 bên nói trên nên Công ty A đã khởi kiện ra Trọng tài Việt Nam. K h i giải trình sự việc doanh Công ty A đã khởi kiện ra Trọng tài Việt Nam. K h i giải trình sự việc doanh nghiệp c cho rằng Doanh nghiệp D là đơn vị trực tiếp và chủ yếu về các khoản công nợ với Công ty A, còn Doanh nghiệp c chỉ là người nhận ủy thác, giúp làm thủ tục thanh toán đối ngoậi. Công ty A đã tham gia trực tiếp bán hàng trong nội địa Việt Nam cùng với Doanh nghiệp D, vậy Doanh nghiệp c chỉ chịu trách nhiệm với cương Vị của người nhập khẩu ủy thác m à thôi.

Doanh nghiệp D lậi lập luận rằng: do giám đốc của doanh nghiệp bị khởi tố

về tội lừa đảo, chiếm đoật tài sản xã hội chủ nghĩa, đã bỏ trốn, tài sản của doanh nghiệp bị tòa kê biên nên đề nghị tậm hoãn giải quyết vụ kiện. Nếu dựa vào hợp nghiệp bị tòa kê biên nên đề nghị tậm hoãn giải quyết vụ kiện. Nếu dựa vào hợp đồng ủy thác thì Giám đốc Doanh nghiệp D không có căn cứ để ký vào biên bản thỏa thuận 3 bên nói trên.

Hàng đưa về Việt nam, Doanh nghiệp c đã giao cho Doanh nghiệp D, Công ty A nước ngoài đã thực hiện xong hợp đổng và có quyền đòi tiền doanh nghiệp c. ty A nước ngoài đã thực hiện xong hợp đổng và có quyền đòi tiền doanh nghiệp c. Doanh nghiệp c là người trực tiếp ký hợp đồng với Công ty A nên phải có nghĩa vụ trả tiền theo hợp đồng mua bán ngoậi thương. Doanh nghiệp D có nghĩa vụ trả

tiền cho Doanh nghiệp c theo hợp đồng ủy thác, chứ không có nghĩa vụ trả tiền cho Công ty A nước ngoài. cho Công ty A nước ngoài.

Lập luận của Doanh nghiệp c cho rằng mình chỉ là người nhập khẩu ủy thác nên chỉ giới hạn ở hoạt động đối ngoại là không đúng, vì theo quy định của luật nên chỉ giới hạn ở hoạt động đối ngoại là không đúng, vì theo quy định của luật pháp Việt Nam người nhận ủy thác phải nhân danh mình ký hợp đồng và chịu trách nhiệm thỏc hiện các nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng.

Đố i với thỏa thuận 3 bên như trên là không đúng và không có hiệu lỏc pháp lý, vì theo luật Việt Nam, Văn phòng đại diện không có thẩm quyền ký kết hợp lý, vì theo luật Việt Nam, Văn phòng đại diện không có thẩm quyền ký kết hợp

đồng Ihương mại, chỉ có Công ty Aớc ngoài mới có quyên hạn và trách nhiệm

thay đổi bổ sung cáp điều khoản của hợp đồng. Trong trường hợp Văn phòng đại diện được ủy quyền thì trong giấy ủy quyền phải thể hiện rõ ràng, nhưng k h i diện được ủy quyền thì trong giấy ủy quyền phải thể hiện rõ ràng, nhưng k h i nghiên cứu giấy tờ có liên quan không thấy Công ty A ủy quyền cho Trưởng Văn phòng đại diện ở Việt Nam quyền ký hợp đồng và ký biên bản thỏa thuận 3 bên. Ngoài ra Doanh nghiệp D không có quyền xuất nhập khẩu trỏc tiếp nên phải ủy thác nhập khẩu, nên cũng không có quyền ký thỏa thuận 3 bên như đã nói ở trên.

Nguyên đơn căn cứ vào biên bản thỏa thuận 3 bên để kiện Doanh nghiệp c và D là không đúng luật nên trọng tài đã bác đơn kiện. và D là không đúng luật nên trọng tài đã bác đơn kiện.

Như vậy một vấn đề phát sinh từ tranh chấp trong hợp đồng này là các bên khi ký hợp đồng phải nắm vững: khi ký hợp đồng phải nắm vững:

Một phần của tài liệu Sử dụng trung gian thương mại trong hoạt động xuất nhập khẩu ở việt nam thực trạng và giải pháp đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 96 - 97)