Quyền bán các loại hàng hóa tại các cửa hàng của người nhận quyền Quảng cáo và chi phí quảng cáo.

Một phần của tài liệu Sử dụng trung gian thương mại trong hoạt động xuất nhập khẩu ở việt nam thực trạng và giải pháp đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 50 - 53)

- Quảng cáo và chi phí quảng cáo.

Ngoài các điều khoản trên thì những điều khoản liên quan đến tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ sẽ được các bên quy định cụ thể chi tiết, cách quy định này phần nào hóa, dịch vụ sẽ được các bên quy định cụ thể chi tiết, cách quy định này phần nào tương tự như trong hợp đồng đại lý m à chúng ta đã biết ở trên.

H I . Quy định của các nước về việc thành lập và hoạt đầng của t r u n g gian thương mại: gian thương mại:

/. Luật quốc gia về trung gian thương mại.

Luật thương mại Mỹ năm 1974 được điều chỉnh các hợp đồng trong thương mại nói chung và hợp đồng với trung gian thương mại nói riêng. Điều 2-210 của mại nói chung và hợp đồng với trung gian thương mại nói riêng. Điều 2-210 của đạo luật nói trên đã trực tiếp quy định về vấn đề này với tiêu đề ủy thác và giao quyền. Ngoài ra ở Mỹ năm 1986 ủ y ban thương mại Mỹ đã có quy định số 436về nhượng quyền thương mại.

b. Luật Anh.

Để điều chỉnh quan hệ của người ủy thác và người trung gian ở Anh có Luật

hợp đồng (quyền của bên t h ứ ba) ban hành l i tháng l i năm 1999 với l o điều khoặn, Luật về bán và cung cấp hàng hóa năm 1994... khoặn, Luật về bán và cung cấp hàng hóa năm 1994...

c. Luật của Úc.

Ở Úc có Điều luật tập quán thương mại năm 1974 về các hợp đồng, thoa thuận hay cam kết m à hạn chế việc buôn bán, trao đổi hoặc ặnh hưởng đến cạnh thuận hay cam kết m à hạn chế việc buôn bán, trao đổi hoặc ặnh hưởng đến cạnh tranh. Luật này liên quan chủ yếu đến ủy quyền cho nhà phân phối hàng hóa và

s

dịch vụ cùng các vấn đề có liên quan. Những quy định trong Điều luật này của Úc đã góp phần làm cho hoạt động của người trung gian trong thương mại của các đã góp phần làm cho hoạt động của người trung gian trong thương mại của các công ty của úc với các công ty nước ngoài phát triển. Điều luật này có những quy

, 7 ì

định rai chi tiết và cũng rất tương đồng với các quy định trong Quy định của Uy ban Châu  u về phân phối độc quyền. ban Châu  u về phân phối độc quyền.

rị

ở Úc, Luật về Franchising không phát triển và quy định đầy đủ như Luật Mỹ, nhưng vào những năm 1980 người ta đã đưa ra một bặn dự thặo nhưng sau đó Mỹ, nhưng vào những năm 1980 người ta đã đưa ra một bặn dự thặo nhưng sau đó không được thông qua. Cho nên các hợp đồng về ữanchising sẽ được điều chỉnh bằng Đạo luật ữanchising marketỉng năm 1980. Đế n năm 1993 Đạo luật về ữanchising đã ra đời. Đạo luật này đã chi phối toàn bộ hoạt động nhượng quyền thương mại ở úc.

2. Luật quốc tế về trung gian thương mại.

a. Ân phẩm số 410 Phòng Thương mại quốc tế, Paris, 1983 về hoạt động đại lý và hướng dẫn soạn thặo hợp đồng đại lý. động đại lý và hướng dẫn soạn thặo hợp đồng đại lý.

Trên thị trường t h ế giới có n h i ề u hệ thống luật của các nước khác nhau, chúng có thể có những sự khác biệt về địa vị pháp lý của đại lý thương mại, về các quy định điều chỉnh m ố i quan hệ giữa các bên (người ủy thác, người nhận ủy thác). Vì vậy Phòng. Thương mại quốc t ế đã ban hành ấn phẩm này nhằm mục đích hướng dãn các bên k h i soạn thẫo hợp đồng tránh được các m â u thuẫn có trong các quy phạm mệnh lệnh của các hệ thống luật áp dụng vào hợp đồng. An phẩm này bao g ồ m các nội dung về:

- Đầ u đề, bẫn chất pháp lý của hợp đồng. - Phần giới thiệu địa vị pháp lý của các bên. - Ngày hiệu lực của hợp đồng và ngày hết hạn. - Sẫn phẩm.

- K h u vực lãnh thổ. - Q u y ề n của đại lý.

- Khách hàng trong hợp đồng.

- Q u y ề n và nghĩa vụ của bên ủy thác: chấp nhận đơn hàng; cung cấp thông tin; cấp giấy phép sẫn xuất; bẫo vệ q u y ề n của đại lý; ngăn chặn cạnh tranh.

- Q u y ề n và nghĩa vụ của bên đại lý: bẫo vệ l ợ i ích của bên ủy thác; tuân thủ các điều kiện của hợp đồng về giao hàng, bán hàng; q u y ề n ký hợp đồng; ngăn cấm cạnh tranh; làm nhà phân phối hàng hóa; hàng gửi bán; cung cấp dịch vụ sau bán hàng; thông báo thông t i n cho bên ủ y thác; tổ chức cửa hàng; hoàn trẫ t i ề n ; trách nhiệm về việc vỡ n ợ của khách hàng; đẫm bẫo k h ẫ năng thanh toán; bẫo đẫm q u y ề n sở hữu công nghiệp; đẫm bẫo doanh thu, thu nhập l ố i thiểu.

- Điều kiện chung mua bán hàngl - Hoa hồng.

- Chấm dứt hợp đồng.

- Bồi thường k h i hợp đồng chấm dứt.

- Vấn đề x u n g đột luật và thẩm q u y ề n xét xử. - Quan hệ b ế n ngoài của người đại lý.

Những quy định trên trong Ấn phẩm của Phòng Thương mại quốc tế đã góp phàn rất lớn trong việc sử dụng các trung gian thương mại trong mua bán quốc lố. phàn rất lớn trong việc sử dụng các trung gian thương mại trong mua bán quốc lố.

b. Chỉ thị số 86/653 của H ộ i đồng Châu  u về việc điều hòa luật các nước thành viên có liên quan tới đại lý thương mại tầ doanh. nước thành viên có liên quan tới đại lý thương mại tầ doanh.

Chỉ thị 86/653 của Hội đồng Châu Âu được soạn thảo ngày 18 tháng 12 năm 1998. Nội dung của bản chỉ thị này bao gồm 5 phần và 23 điều. 1998. Nội dung của bản chỉ thị này bao gồm 5 phần và 23 điều.

Một phần của tài liệu Sử dụng trung gian thương mại trong hoạt động xuất nhập khẩu ở việt nam thực trạng và giải pháp đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 50 - 53)