Ủy thác xuất nhập khẩu là viừc làm thường xảy ra trong điều kiừn các doanh nghiừp không đủ điều kiừn xuất khẩu trực tiếp, như không có thị trư ờng,

Một phần của tài liệu Sử dụng trung gian thương mại trong hoạt động xuất nhập khẩu ở việt nam thực trạng và giải pháp đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 95 - 96)

không có khách hàng, không thông thạo buôn bán, hay tự làm cũng không có lợi hơn ủy thác... Trong xuất nhập khẩu'ủy thác theo quy định của luật pháp Viừt Nam, người nhận ủy thác mới là người trực tiếp ký hợp đồng và là một bên trong hợp đồng mua bán. Người ủy thác không phải là một bên trong hợp đồng, nên không có quyền tham gia vào viừc điều chỉnh hay sửa đổi hợp đồng. Vì vậy, khi có tranh chấp phát sinh, các bên trong hợp đồng không thể viừn dẫn đến người ủy thác xuất nhập khẩu để làm căn cứ miễn trách cho mình.

Bên ủy thác xuất nhập khẩu muốn thay đổi nội dung hợp đồng nhất thiết phải thông qua người nhận ủy thác, không được quan hừ trực tiếp với khách hàng nước thông qua người nhận ủy thác, không được quan hừ trực tiếp với khách hàng nước ngoài {36, 150}.

Một ví dụ khác liên quan đến mối quan hừ giữa các bên trong hợp đồng đại lý là vụ tranh chấp giữa một bên là Văn phòng đại diừn của công ty A (người bán) và là vụ tranh chấp giữa một bên là Văn phòng đại diừn của công ty A (người bán) và 2 doanh nghiừp viừt Nam (người mua hàng). Vụ viừc diễn ra như sau:

Công ty A (nước ngoài) ký hợp đồng bán hàng cho Doanh nghiừp c (Viừt Nam). Doanh nghiừp c là người nhập ủy thác cho Doanh nghiừp D (Viừt Nam), vì Nam). Doanh nghiừp c là người nhập ủy thác cho Doanh nghiừp D (Viừt Nam), vì

doanh nghiệp D không có quyền ký hợp đồng trực tiếp với khách hàng nước ngoài. Hợp đồng quy định: tiền thu được lừ việc bán hàng cho khách hàng nội địa ngoài. Hợp đồng quy định: tiền thu được lừ việc bán hàng cho khách hàng nội địa sẽ được sử dụng để thanh toán tiền hàng cho người bán. Trên thực' tế 2 Doanh

nghiệp Việt Nam sau khi bán gần'hết hàng nhưng vẫn không thanh toán cho người bán. Để giải quyết vấn đề này Văn phòng đậi diện của công ty A cùng doanh bán. Để giải quyết vấn đề này Văn phòng đậi diện của công ty A cùng doanh nghiệp c và D đã ký thỏa thuận 3 bên:

- Doanh nghiệp c và D phải trả cho Công ty A thành lo làn mõi lẩn 34.466 ƯSD/ tháng, trong vòng l o tháng từ tháng Ì năm 1998.

Một phần của tài liệu Sử dụng trung gian thương mại trong hoạt động xuất nhập khẩu ở việt nam thực trạng và giải pháp đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 95 - 96)