Nhượng quyền thương mại gắn liền với quyền sậ hữu trí tuệ.

Một phần của tài liệu Sử dụng trung gian thương mại trong hoạt động xuất nhập khẩu ở việt nam thực trạng và giải pháp đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 36 - 40)

Vì vậy ở Việt Nam, ngoài sự chi phối của luật pháp Việt Nam, nhượng quyền thương mại còn bị điều chỉnh bởi các Điều ước quốc tế m à Việt Nam đã tham gia thương mại còn bị điều chỉnh bởi các Điều ước quốc tế m à Việt Nam đã tham gia ký kết: Công ước Paris năm 1883, Công ước Madrit 1891, Hiệp định TRIPS...

Bảng 1. Các loại Franchise ở A u s t r a l i a Ngành Franchise

của người Australia Australia

Những người giao người giao

Tran ch i se quốc tế quốc tế Số cửa hàng ở nước ngoài Số cửa hàng ở nước ngoài (New Zealand) Bán lẻ đỡ ăn 23 2 l i 9 Bán lẻ không phải đỡ ăn 49 2 5 1 Nhà hàng 5 Sản phẩm và đích vụ ô tô 17 1 3 2 Xây dựng, cải tạo, bảo dưỡng

27 5 56 22

Hỗ trợ và dịch vụ kinh doanh vụ kinh doanh

l i 3 7 1

Bất động sản 12 1 10 1

Cho thuê ôtô 6 2 36 35

Giáo dục 7 2 2 1 Những lĩnh vực khác 37 1 5 61 33

(TS Michael Pryles, GS JeffWaincymer, GS Martin Davies, Luật thương mại quốc tể, Trường Đại học Ngoại thương, tài liệu dịch, 2003, tr 418) quốc tể, Trường Đại học Ngoại thương, tài liệu dịch, 2003, tr 418)

Theo quy định của nhà nước Việt Nam về việc mua bán quyền sử dụng các bí

đồng này phải được đăng ký và chịu sự phê duyệt của các cơ quan có thẩm quyền. Vì vậy trong Điều 2 9 1 Luật Thương mại 2005 quy định hợp đồng nhượng q u y ề n

thương mại phải được đăng ký tại Bộ Thương mại. - Quyền và nghĩa vụ của các bên.

Trong hợp đồng nhượng quyền thương mại nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên có liên quan sẽ rộng hơn so với trong hợp đồng đại lý bao tiêu.

- N ế u như trong hợp đồng đại lý bao tiêu thì quyền sở hữu hàng hóa, dịch vụ vẫn thuộc ngưấi ủy thác, thì trong hợp đồng nhượng quyền bên giao sẽ nhượng quyền sử dụng đối tượng trong một khoảng thấi gian và tại một khu vực địa lý nhất định.

- N ế u như trong hợp đồng đại lý bên ủy thác hướng dãn cung cấp thông tin, chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hóa và dịch vụ, trả thù lao, liên đới chịu trách nhiệm trong trưấng hợp đại lý v i phạm pháp luật m à nguyên nhân là do bên ủy thác gây ra. Đồ n g thấi ngưấi ủy thác được q u y ề n ấn định giá hàng hóa, dịch vụ, kiểm tra giám sát ngưấi đại lý, yêu cầu đại lý thanh toán tiền hàng và thực hiện các biện pháp đảm bảo theo yêu cầu của pháp luật. Trong hợp đồng nhượng quyền, ngưấi nhượng quyền có quyền và nghĩa vụ: Được nhận tiền nhượng quyền;

Đào tạo, cung cấp trợ giúp kỹ thuật; Tổ chức quảng cáo; Thiết kế, sắp x ế p địa

điểm bán hàng với chi phí của ngưấi nhận quyền; K i ể m tra định kỳ hay đột xuất.

Đố i với bên nhận đại lý bao tiêu có quyền yêu cầu bên giao hướng dẫn, cung cấp thông tin để thực hiện hợp đồng; quyết định giá bán cho khách hàng; được

hưởng thù lao theo quy định; có nghĩa vụ bán hàng hóa, dịch vụ theo giá quy

định; thực hiện các biện pháp đảm bảo theo quy định của pháp luật; thanh toán tiền cho bên ủy thác; chịu sự kiểm tra giám sái của bên ủy thác. Trong k h i đó ngưấi nhận quyền thương mại ngoài việc trả tiền nhượng quyền còn phải: Đầ u tư cơ sở vật chất, nguồn tài chính và nhân lực để tiếp nhận các q u y ề n và bí q u y ế t nghề nghiệp...; tuân thủ các yêu cầu thiết kế, sắp x ế p địa điểm bán hàng, cung ứng dịch vụ; giữ bí mật về bí quyết nghề nghiệp đã được chuyển giao; được q u y ề n yêu

cầu bên giao cung cấp, hỗ trợ đầy đủ kỹ thuật, chuyển giao toàn bộ bí q u y ế t n g h ề

nghiệp đã được thỏa thuận. - Đố i tượng của hợp đồng.

Khách thể trong hợp đồng đại lý là hàng hóa hay dịch vụ, còn trong hợp đồng nhượng quyền đó lại là q u y ề n sắ dụng các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ có hay không gắn với hàng hóa hoặc dịch vụ.

Trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhượng q u y ề n thương mại trên thực tế đã đem lại cho các bên có liên quan nhiều l ợ i ích thiết thực

Đổ i với người giao quyền.

- N g ườ i giao q u y ề n thương mại sẽ cung cấp ra thị trường các hàng hóa, dịch vụ có chất lượng cao và ổn định thông qua các doanh nghiệp nhận quyền.

- C ó khả năng thâm nhập và mở rộng thị trường tiêu thụ nhanh hơn vì có hệ thống kinh doanh rộng lớn, đủ sức đáp ứng nhu cầu thị trường.

- Phân tán được rủi ro trong kinh doanh. - Giảm chi phí quản lý.

- Danh tiếng và uy tín ngày một tăng do có một kênh phân phối mới. Đố i với người nhân quyền.

- Hạ thấp khá năng thất bại trong kinh doanh vì đã được nhà cung cấp hỗ trợ các dịch vụ kỹ thuật cần thiết..

- Nâng cao kinh nghiệm trong việc tổ chức, quản lý, kinh doanh.. - Sẽ có một ngành nghề k i n h doanh mới.

- L à m cho sức mua trên thị trường về một loại hàng hóa, dịch vụ nào dó tăng lên.

- L ợ i nhuận trong kinh doanh được đảm bảo.

K h i sắ dụng hợp đồng nhượng q u y ề n thương mại thành công sẽ rất lớn, nhưng cũng t i ề m ẩn n h i ề u nguyên nhân thất bại m à các bên phải hết sức lưu ý. Những nguyên nhân đó là:

Một phần của tài liệu Sử dụng trung gian thương mại trong hoạt động xuất nhập khẩu ở việt nam thực trạng và giải pháp đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)