Đây là chính là hạn chế đầu tiên về mặt chủ quan của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Các doanh nghiệp này thường hoạt động với mục tiêu hướng nội, trong

Một phần của tài liệu Sử dụng trung gian thương mại trong hoạt động xuất nhập khẩu ở việt nam thực trạng và giải pháp đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 104 - 106)

LI. Khả năng thích ứng vẻ nguồn vốn

Đây là chính là hạn chế đầu tiên về mặt chủ quan của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Các doanh nghiệp này thường hoạt động với mục tiêu hướng nội, trong

và nhỏ. Các doanh nghiệp này thường hoạt động với mục tiêu hướng nội, trong phạm vi không gian nhỏ bé (nhiều khi chỉ giới hạn trong một xã, huyện). Phần lớn các kỹ năng sản xuất, kinh doanh được truyền trong phạm vi gia đình theo kiểu kèm cặp chứ không được đào tạo một cách bài bản chính qui. Doanh nghiệp không đủ khả năng thuê chuyên gia có trình độ cao đảm trách các nhiệm vụ quan trọng. Nhiều trường hợp chủ doanh nghiệp phải tự làm tất cả mọi công việc quản lý doanh nghiệp, từ lập kế hoạch kinh doanh tổng hợp, quản lý về tiếp thị, bán hàng, tài chính, sản xuất, vận hành và nhân sự. Sản xuất kinh doanh mang nặng tính thủ công, trình độ quản lý yếu kém, trình độ tay nghề của thợ và công nhân thấp hơn nhiều so với các quốc gia trong khu vực. "Trình độ, nghiệp vụ tay nghề của người lao động rất thấp và trong những năm gần đây vẫn giậm chân tại chỗ"{6). Gần đây, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Chương trình Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp tư nhân (MPDF) đã tiến hành một đạt khảo sát và hoạt động đào tạo tại'các doanh nghiệp. Kết quả cho thấy: 49,5% doanh nghiệp không tham gia đào tạo vì không có thời gian; 23,6% cảm thấy

không cần thiết; 2 1 , 2 % không quan tâm và 1 5 , 1 % doanh nghiệp cho rằng chi phí

đào tạo quá cao và không có ngân sách.

Bộ Lao dộng - Thương binh xã h ộ i và Tổng cục Thống kê vừa tổ chức công

bố kết quả điều t r a l a o động, việc làm n ă m 2004, k ế t quả đều phản ánh sự "chuyển biến tích cực nhưng chỉ về mặt cơ học" (theo thẫi gian m à tăng thêm, lớn

thêm), về bản chất vẫn chưa cải thiện đáng kể những bất cập, nhìn ở góc độ khác

còn phản ánh sự tụt hậu.

Theo kết quả điều t r a này, hiện trên cả nước lực lượng lao động là 41 triệu, làm trong k h u vực kinh t ế N h à nước c h i ế m 10,3%, k h u vực kinh t ế ngoài N h à

nước là 82,2%, k h u vực kinh t ế có vốn đầu tư nước ngoài là 1,5%. Lực lượng lao

động hùng hậu này về số lượng cứ m ỗ i năm một tăng nhung trình độ tay nghề lại

không tăng theo cùng chiều. Tỷ lệ m ù chữ trong lực lượng lao động nói chung là

5 , 1 % trong năm 2004, so với năm 2003 đã tăng 0,7%. Trình độ học vấn thấp đã

ảnh hưởng trực tiếp đến trình độ tay nghề, chuyên m ô n kỹ thuật của lực lượng lao

động. Hiện nay, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo nghề chỉ là 13,3%, lao động tốt

nghiệp T H C N tăng 0,3% và cao đẳng, đại học trở lên tăng 0,4%. Nhược điểm rõ

nét của nguồn nhân lực hiện nay là thiếu lực lượng đầu đàn, đầu ngành giỏi toàn

diện, vì vậy n h i ề u doanh nghiệp tuy có một số kỹ sư công nghiệp hay cộng nhân

có bậc thợ cao khá đông nhưng vẫn không giải quyết được những yêu cầu m ớ i về

sử dụng thiết bị và công nghệ do trình độ chuyên m ô n và lay nghề yếu. Điều này

đã thể hiện rất rõ trong thương mại điện tử, trong hoạt động khai báo hải quan

điện tử m à Tổng cục Hải quan đang t i ế n hành tại H ả i Phòng và TP Hồ Chí Minh.

Giáo dục đào tạo là m ộ t bài toán thách thức v ớ i các nước đang phát triển, có

mức thu nhập trung bình và thấp như nước ta. M u ố n đầu tư nhưng lại không có

tiền, không đầu lư đúng mức thì nguy cơ lụt hậu càng lớn, gây hậu quả trực tiếp dối với nền k i n h t ế đất nước.

Một phần của tài liệu Sử dụng trung gian thương mại trong hoạt động xuất nhập khẩu ở việt nam thực trạng và giải pháp đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 104 - 106)