Trong bối cầnh hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam chuyển l ừ nền kinh t ế k ế hoạch hoa tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hoạch hoa tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh t ế vừa phầi cạnh tranh nhau song vẫn phầi đoàn kết với nhau để cùng tồn tại, để cùng phát triển, cạnh tranh với các thế lực kinh t ế từ nước ngoài và để tạo ra tiếng nói chung trong việc đóng góp xây dựng pháp luật, cũng như chiến lược phát triển ngành. Hiệp hội ngành hàng là tổ chức tự nguyện của các doanh nghiệp hoạt động trong cùng một lĩnh vực, cùng nhau đoàn kết góp sức lực hoạt động thường xuyên, không vụ lợi, bầo vệ quyền lợi hợp pháp của hội viên, hỗ trợ nhau hoạt động có hiệu quầ, nhằm đạt được mục tiêu phát triển ngành. Các Hiệp hội này hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự quần và tự trang trầi kinh phí. Các Hiệp hội ngành hàng đang trở thành một trong những bộ phận cấu thành của nền kinh tế thị trường và ngày càng phát triển cầ về số lượng và chất lượng, vai trò ngày càng nâng cao. Đây là sự phát triển phù hợp với quy luật của nền kinh t ế thị trường.
Các Hiệp hội ngành hàng ở Việt Nam đang phát triển nhanh về số lượng, đa dạng về mô hình và quy mô tổ chức với số lượng hơn 70 Hiệp hội ngành hàng, dạng về mô hình và quy mô tổ chức với số lượng hơn 70 Hiệp hội ngành hàng, trong đó có tới 30% là các Hiệp hội ngành hàng xuất khẩu quan trọng của nước la. Nhiều Hiệp hội đã xây dựng được hệ thống tổ chức phù hợp với đặc thù từng ngành hàng. Ngoài một số doanh nghiệp hoạt động có hiệu quầ, phần đông chưa
đáp ứng được các yêu cầu của hội viên. Theo điều t r a 29 Hiệp h ộ i doanh nghiệp
và 30 doanh nghiệp của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam vào tháng
10/2003 thì 32 % số doanh nghiệp được h ỏ i không hài lòng với vai trò "đại diện
quyền l ợ i " của hiệp hội, 5 2 % cho rằng việc hỗ trợ tìm thị trường "chưa đạt yêu cầu", tỷ lệ này là 6 8 % đối với hoạt động đào tạo và 7 2 % đối với việc giúp tiếp cạn
đổi mới công nghệ.[10]
Cùng với sừ phát triển củanền k i n h tế thị trường và yêu CÀU hội nhập vào nén kinh t ế k h u vừc và t h ế giới, N h à nước đang từng bước trao quyền từ chủ cho các doanh nghiệp để sử dụng các nguồn lừc cho xã h ộ i đạt hiệu quả cao hơn. N h à nước sẽ phải đổi mới phương thức quản lý doanh nghiệp chủ y ế u bằng pháp luật. Cho nên vai trò của các Hiệp h ộ i ngành hàng ngày càng trở nên quan trọng trong việc tham gia xây dừng chính sách và trợ giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh cả trên phạm v i quốc gia và quốc tế không chỉ bằng phẩm cấp hàng hoa, dịch vụ có chất lượng cao, m à còn bằng nghệ thuật quản lý, chiến lược phát triển và g iữ vững thị trường, để ngày càng có nhiều người tiêu dùng sử dụng hàng hoa và dịch vụ của mình. Hiệp h ộ i ngành hàng không chỉ là khuôn k h ổ cho các
mối quan hệ liên kết từ nguyện của các doanh nghiệp m à còn là cầu nối của quan
hệ hợp tác giữa các cơ quan chính q u y ề n với doanh nghiệp, đó chính là một xu t h ế và yêu cầu của n ề n k i n h t ế thị trường' hiện đại. ở các quốc gia phát triển vai trò của Hiệp hội được khẳng định trên cơ sở của m ộ i nền k i n h tế thị trường bền vững đã và đang tổn tại từ hàng trăm năm qua. Các l ổ chức hiệp hội ngành nghề hoạt động như một tất y ế u khách quan của nền k i n h tế; thông qua Hiệp h ộ i m à Chính
I
phủ có thể sớm nắm bắt được các diễn biến của nền k i n h t ế m à hoạch định các chính sách vĩ m ô phù hợp v ớ i từng thời kỳ. Các Hiệp h ộ i ngành hàng ở Việt Nam hình thành chưa lâu nhưng đã và đang khẳng định vị trí của nó trong việc thúc đẩy
xuất khẩu nói chung và lừa chọn sử dụng trung gian thương mại nói riêng, với các