Bối cánh canh tranh quốc tế dang diễn ra gay gắt, song các doanh nghiệp ở Việt Nam còn tút hâu về quản lý và cống nghê.

Một phần của tài liệu Sử dụng trung gian thương mại trong hoạt động xuất nhập khẩu ở việt nam thực trạng và giải pháp đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 106 - 107)

LI. Khả năng thích ứng vẻ nguồn vốn

b.Bối cánh canh tranh quốc tế dang diễn ra gay gắt, song các doanh nghiệp ở Việt Nam còn tút hâu về quản lý và cống nghê.

Việt Nam còn tút hâu về quản lý và cống nghê.

Việc đổi mới cơ c h ế quản lý khoa học công nghệ, một khâu then chốt để đẩy mạnh sự phát triển khoa học công nghệ, làm chưa được nhiều. Sự gắn kết giữa nghiên cứu khoa học công nghệ v ớ i sản xuủt kinh doanh chưa trở thành cơ c h ế

hoạt động thường xuyên. Hoạt động khoa học công nghệ chủ y ế u vẫn dựa vào Ngan sách Nhà nước. Chính vì vậy m à các doanh nghiệp vừa và nhỏ không cỏ cơ hội tiếp cận với khoa học công nghệ trong nước. Hạn c h ế về vốn cũng k h i ế n các doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp n h i ề u khó khăn trong việc tiếp cận thị trường quốc

tế trong lĩnh vực công nghệ, m á y móc, thiết bị. Phần lớn các doanh nghiệp do

thiếu vốn đã nhập máy m ó c thiết bị có công nghệ kỹ thuật không cao, công nghệ

t h ế hệ cũ, đã qua sử dụng, các doanh nghiệp vừa và nhỏ sử dụng thiết bị, công nghệ lạc hậu từ 20-50 năm so với các nước trong khu vực làm ảnh hưởng lớn đến

chủt lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm. Công nghệ được sử dụng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ hầu hết đều lạc hậu, nhiều doanh nghiệp còn sử dụng

thiết bị máy móc, dây truyền sản xuủt lạc hậu hơn hàng chục năm so với các quốc gia trong khu vực, thậm chí chưa biết đến công nghệ hiện đại m à các quốc gia khác đang sử dụng vào sản xuủt như công nghệ Nano, công nghệ Lazer...Do vậy sản phẩm có giá trị công nghiệp thủp, h à m lượng chủt x á m ít, giá trị thương mại và sức cạnh tranh kém hơn so với sản phẩm cùng loại của các quốc gia khác trong khu vực và trên t h ế giới.

Báo cáo cạnh tranh kinh t ế toàn cầu năm 2003 về năng lực cạnh tranh của các nền k i n h t ế trên t h ế giới đã khảo sát đối v ớ i 102 nước, so với 80 nước năm 2002, trong đó Việt Nam x ế p hạng cạnh tranh thứ 73. N ă m 2004 Diễn đàn k i n h tế t h ế giới ( W E F ) đã x ế p Việt nam ở vị trí 77 về năng lực cạnh tranh củanền k i n h tế, thì năm 2005 lại tụt 4 bậc và ở vị trí t h ứ 81 (Báo Thể thao hàng ngày, 1-10- 2005, trang 15). Điều này đã cho thủy tính củp bách của vủn đề nghiên cứu đổi mới và phát triển công nghệ ở Việt Nam.

Đây là một thực trạng đáng báo động. Trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ trung gian thương mại hàng loạt các doanh nghiệp ra đời đã tạo ra sự cạnh tranh gay gắt giữa chúng. Ngoài ra, do khó khăn về n h i ề u mặt các doanh nghiệp Việt Nam cũng không đủ sức cạnh tranh v ớ i các doanh nghiệp nước ngoài. Vì vậy, sự đổi m ớ i công nghệ, trang bị các phương tiện quẫn lý m ớ i đang là những đòi hỏi cấp bách hiện nay.

Một phần của tài liệu Sử dụng trung gian thương mại trong hoạt động xuất nhập khẩu ở việt nam thực trạng và giải pháp đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 106 - 107)