Thúc đẩy sự gia tăng về mặt số lượng các Hiệp hội.

Một phần của tài liệu Sử dụng trung gian thương mại trong hoạt động xuất nhập khẩu ở việt nam thực trạng và giải pháp đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 125 - 127)

X u hướng phi chủ quản hoa và các thành phần kinh t ế đều bình đẳng trước pháp luật đã được khẳng định và đã làm cho nhu cầu phát triển và gắn bó với các Hiệp

I

hội ngày càng tăng. Chủ trương cổ phần hoa đã được Đả n g và Chính phủ quyết

thuận lợi do cơ quan chủ quản đưa lại sẽ không còn nữa, mọi doanh nghiệp sẽ bình đẳng trước pháp luật do vậy nhu cẩu (lựa vào các Hiệp hội để hỗ trợ và bảo bình đẳng trước pháp luật do vậy nhu cẩu (lựa vào các Hiệp hội để hỗ trợ và bảo vệ quyền lợi sẽ tăng lên.

Hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cỏu hoa đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp Việt Nam, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ bị cạnh tranh mạnh. nghiệp Việt Nam, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ bị cạnh tranh mạnh. Trong khi đó năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam còn thấp thể hiện ử các hạn chế vồ lài chính, nhan lực, công nghệ thông tin, kỹ năng quản lý, ... nên tất yếu các doanh nghiệp này sẽ đoàn kết tập hợp lại theo các Hiệp hội ngành hàng để lăng năng lực cạnh tranh cho mình. Chính nhờ thông qua các Hiệp hội ngành hàng mà các doanh nghiệp có điều kiện liếp cận được thị trường rộng lớn hơn, được hưởng các dịch vụ lốt hơn, được bảo vệ và hỗ trợ tốt hơn, tránh lãng phí các nguồn lực. Khi tham gia vào thị trường quốc tế sẽ có những thoa thuận,

đàm phán giữa các khu vực thị trường về chính sách khuyến mại, bảo hộ, ... Đây là lúc các Hiệp hội thể hiện vai trò của mình, đấu tranh cho các hội viên của mình là lúc các Hiệp hội thể hiện vai trò của mình, đấu tranh cho các hội viên của mình và chỉ có các Hiệp hội mới làm được điều này. Doanh nghiệp đứng ngoài Hiệp hội vừa bị thiếu thông tin, vừa bị thua thiệt, vừa không có tiếng nói và ảnh hưởng đến uy tín trên thị trường.

Cải thiện chàiợng hoạt động của các Hiệp hội.

Thời gian qua nhiều Hiệp hội hoạt động chưa hiệu quả do mới thành lập còn gặp khó khăn về kinh phí hoạt ctộnẹ, thiếu cán bộ chuyên nghiệp, thiếu kinh gặp khó khăn về kinh phí hoạt ctộnẹ, thiếu cán bộ chuyên nghiệp, thiếu kinh

nghiệm, thiếu các điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật, về thông tin, ... lũy nhiên do yêu cỏu thực t ế nhiều Hiệp hội đã phải tích cực đổi mới hoạt động, gắn kết hơn do yêu cỏu thực t ế nhiều Hiệp hội đã phải tích cực đổi mới hoạt động, gắn kết hơn

với doanh nghiệp. Một số Hiệp hội hoạt động khá và khẳng định được vai trò, vị

thế của mình cả nong nước và quốc tế. Các Hiệp hội đứng trước thách thức là nêu không thể hiện được vai trò đại diện sẽ bị mất uy tín và có khả năng các doanh không thể hiện được vai trò đại diện sẽ bị mất uy tín và có khả năng các doanh

Số lượng doanh nghiệp tăng lên, ngành nghề đa dạng và phong phú hơn thì bên cạnh các Hiệp hội lớn và có quy mô sẽ hình thành những Hiệp hội chuyên bên cạnh các Hiệp hội lớn và có quy mô sẽ hình thành những Hiệp hội chuyên ngành sâu hơn.

Nâng cao vai trò của các Hiệp hội ngành hàng.

Vai trò của Hiệp hội ngành hàng đã được nhà nước đánh giá cao. Chính phủ

đã ban hành nghị định quy định về tổ chức, hoạt động của Hiệp hội và đã ban hành mội số chính sách lạo diều kiện cho các Hiệp hội dược (hành lập và phái hành mội số chính sách lạo diều kiện cho các Hiệp hội dược (hành lập và phái triển. Đây là điều kiện tiên quyết giúp cho các Hiệp hội có được vị trí và vai trò trong nền kinh tế. Tham gia vào quá trình hội nhập, vai trò của các Hiệp hội dược

đề cao. Phần nhiều các trường hợp tranh chấp dàn xếp trong thương mại quốc tế là do các Hiệp hội đứng ra thừc hiện. ơ i ú n g ta có thể thấy rõ điều này qua các vụ do các Hiệp hội đứng ra thừc hiện. ơ i ú n g ta có thể thấy rõ điều này qua các vụ kiện cá ba-sa, bật lửa ga, giày và đế giày không thấm nước và hiện dang là vụ kiện tôm.

1.3. Tổ chức quản lý giám sát chặt chẽ hoạt động của các trung gian thương mại. mại.

Hiện nay hoạt động của các trung gian thương mại đã được xã hội thừa nhận và đã được luật hóa. Hầu hết các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vừc kinh doanh và đã được luật hóa. Hầu hết các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vừc kinh doanh xuất nhập khẩu đều có sử dụng dịch vụ của người trung gian, chi phí cho người trung gian được thừa nhận và được hạch toán vào chi phí. Hoạt động của người trung gian đã giúp cho thương mại phát triển nhưng bên cạnh đó còn tồn tại nhiều

vấn đề bức xúc sau:

Một phần của tài liệu Sử dụng trung gian thương mại trong hoạt động xuất nhập khẩu ở việt nam thực trạng và giải pháp đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 125 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)