Nghị định 79/2005/NĐCP, ngày 16 tháng 6 năm 2005, quy định về điều

Một phần của tài liệu Sử dụng trung gian thương mại trong hoạt động xuất nhập khẩu ở việt nam thực trạng và giải pháp đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 76 - 81)

kiện đăng ký và hoạt động của đại lý làm thủ tục hải quan.

Trong các năm qua, các doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp chiếm đến 8 0 % k i m ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp, song còn 2 0 % kim ngạch xuất khẩu ở k i m ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp, song còn 2 0 % kim ngạch xuất khẩu ở một số doanh nghiệp đã phải xuất qua trung gian. Tuy tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu trực tiếp của doanh nghiệp cao nhưng mới chỉ xuất đến các nhà nhập khẩu ở thị trường cuối cùng chứ chưa thông qua hệ thống đại lý của chính doanh nghiệp mình ở nước sở tại để phân phối đến tay người tiêu dùng nước ngoài. Vì vậy, hứu

hết các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu của Việt Nam ( 1 0 0 % vốn trong nước) chưa nắm giữ, điều tiết trực tiếp được kênh phân phối hàng xuất vốn trong nước) chưa nắm giữ, điều tiết trực tiếp được kênh phân phối hàng xuất khẩu ở các nước trên thế giới. Theo số liệu điều tra của nhóm nghiên cứu đề tài,

năm 2005 cho kết quả như sau về các loại hình trung gian thương mại m à các công ty của Việt Nam đã sử dụng. công ty của Việt Nam đã sử dụng.

Bảng 10 Sô doanh nghiệp và mức độ sử dụng t r u n g gian thương m ạ i trong hoạt động kinh doanh của mình. trong hoạt động kinh doanh của mình.

Loại hình kinh doanh số lượng doanh nghiệp doanh nghiệp

Mức độ sử dụng (%) Loại hình kinh doanh số lượng Loại hình kinh doanh số lượng

doanh nghiệp Nhiều Trung bình bình ít X K 198 89 10 1 N K 198 89 10 1 sx 153 67 23 10 D V 112 98 2 0

Nguồn: số liệu điều tra của nhóm đề tài

Trong số 293 doanh nghiệp được hỏi, có 251 doanh nghiệp có sử dụng trung gian thương mại trong hoạt động kinh doanh của mình và thuộc các thành phần: gian thương mại trong hoạt động kinh doanh của mình và thuộc các thành phần: DNNN: 52 , DNTN: 199, CT T N H H 156 , CT CP 43 .

1.2 Sử dụng môi giới trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

Trong lĩnh vực ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thương, vai trò của người môi giới đã được thữa nhận. Chi phí môi giới trong kinh doanh đã được của người môi giới đã được thữa nhận. Chi phí môi giới trong kinh doanh đã được luật pháp thữa nhận và cho phép hạch toán trong giá thành. Nhưng hầu hết các dịch vụ môi giới đều được thực hiện không theo hợp đồng giữa các bên do nhiều nguyên nhân tế nhị khác nhau. Nghị định 60/2002/NĐ-CP ngày 6 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ quy định về việc' tính thuế hàng nhập khẩu theo các nguyên tắc của Hiệp định GATT 1994 đã cho phép tính tiền môi giới vào trị giá tính thuế.

Nhưng không ít doanh nghiệp đã chọn giải pháp không kê khai trên hóa đơn thương mại, trên tờ khai trị giá hàng nhập khẩu để giảm thiểu trị giá tính thuế. K h i thương mại, trên tờ khai trị giá hàng nhập khẩu để giảm thiểu trị giá tính thuế. K h i xuất khẩu hàng* hóa, do hàng được miễn thuế xuất khẩu, nhưng lại được hoàn thuế giá trị gia tăng nên trong các hợp đồng xuất khẩu điều khoản môi giới đã được

T r o n g lĩnh vực giao nhận vận tải hoạt động của người môi giới c ũ n g rất nhộn nhịp. Các nhà k i n h doanli dịch vụ giao nhận vận tải đã dùng hình thức này như là một hình thức k h u y ế n khích để tập hợp nhu cầu. Số lượng các công t y Iham gia làm dịch vụ môi giới c ũ n g rất đông đảo.

ặ V i ệ t Nam, trong lĩnh vực Bảo hiểm hoạt động của người bảo h i ể m ngày càng phát triển ở n h i ề u lĩnh vực khác nhau như làm đại lý hay môi giới cho các công l y bảo hiểm nước ngoài hoặc ủy thác cho các công ty nước ngoài làm dại lý hay môi giới cho mình. Do trách nhiệm của môi giới rất lớn và đòi h ỏ i quy m ô hoạt động rộng lớn, ở V i ệ t N a m c ũ n g như các nước khác trên t h ế giới, pháp luật không cho phép cá nhân hoạt động môi giới bảo hiểm, chỉ có các doanh nghiệp có tư cách pháp nhân m ớ i được phép hoạt động môi giới.

Điều 34 Nghị định số 42/2001/NĐ-CP ngày 1/8/2001 của Chính phủ quy định các loại hình doanh nghiệp môi giới bảo hiểm bao gồm:

- Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm N h à nước. - Công t y cổ phần môi giới bảo hiểm.

- Công ty trách nhiệm hữu hạn m ố i giới bảo hiểm. - Công t y hợp danh môi giới bảo hiểm.

- Doanh nghiệp tư nhân môi giới bảo hiểm. - Doanh nghiệp môi giới bảo h i ể m liên doanh.

- Doanh nghiệp môi g i ớ i bảo h i ể m 1 0 0 % v ố n nước ngoài.

T h ờ i gian qua đã có Công t y môi giới bảo h i ể m Inchinbrock hoạt động và trong tương l a i sẽ có n h i ề u công ty khác hoạt động ở V i ệ t Nam. T r o n g lĩnh vực bảo hiểm n h i ề u vụ án hình sự đã plíát sinh, n h i ề u vụ kiện đã làm t ổ n hại n h i ề u thời gian và t i ề n bạc của các bên. Nguyên nhân của vấn d ề này là d o người sử dụng dịch vụ bảo hiểm không am hiểu các dịch vụ bảo h i ể m nên ký k ế t hợp đồng, lựa chọn người bảo h i ể m không đúng, hoặc t h i ế t lập các chứng l ừ pháp lý để đòi công t y bảo h i ể m b ồ i thường không chặt chẽ.... Sự xuất hiện các dịch vụ môi giới

bảo hiểm đã giúp cho người tham gia bảo hiểm tránh được các thiệt hại không đáng có. đáng có.

Nói tóm lại trong cơ chế thị trường đã sản sinh và lạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của trung gian thương mại phát triển. Sự hiện diện của họ trong thương hoạt động của trung gian thương mại phát triển. Sự hiện diện của họ trong thương mại nói chung và thương mại quốc tế nói riêng đã góp phần tích cực cho thương mại phát triển.

Ì .3 Tình hình sử dụng đại lý

Các hình thức đại lý m à các doanh nghiệp đã sử dẩng cũng rất đa dạng. a. Trong hoạt đổng mua bán của các công ty xuất nháp khẩu. a. Trong hoạt đổng mua bán của các công ty xuất nháp khẩu.

Trong số các đơn vị được hỏi, số lượng các doanh nghiệp sử dẩng đại lý độc quyền là 8 0 % , tổng đại lý là 42 %. Hầu hết các nhà sản xuất như xi măng Hoàng quyền là 8 0 % , tổng đại lý là 42 %. Hầu hết các nhà sản xuất như xi măng Hoàng Thạch, Hải Phòng, Hà Tiên, Bỉm Sơn... xà phòng Đaso, Bột giặt Vì dân...Nhựa Minh Khai, T i ề n Phong...khi sử dẩng đại lý đều chọn hình thức tổng đại lý.

Bảng li. Gác hình thức đại lý được sử dẩng trong thương mại của các loại hình doanh nghiệp loại hình doanh nghiệp

Đại diện Đ L hoa Đ L gửi Đ L bao Đ L giao Đ L làm thủ cho hồng bán tiêu nhận vận tẩc hải quan cho hồng bán tiêu nhận vận tẩc hải quan

thương tải

nhân

D N N N 20 35 15 33 39 21 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

( T I N I l i ì 89 114 132 121 156 78

CTCP 15 26 l i 13 18 12

Nguồn: số liệu điêu tra của nhóm đề tài

Nhiều công ty xuất nhập khẩu đã sử dẩng hình thức ủy thác xuất khẩu chiếm tỷ trọng khá cao, như Artexport xuất khẩu hàng gốm sứ năm 2001 chiếm 3 0 % , tỷ trọng khá cao, như Artexport xuất khẩu hàng gốm sứ năm 2001 chiếm 3 0 % , năm 2002: 5 0 % , năm 2003: 5 5 % lổng k i m ngạch xuất khẩu hàng gốm sứ tại công

Mặt hàng thêu ren tại công ty cũng có xu hướng lương tự. Xuất khẩu ủy thác năm 2001 chiếm 62,87%, 2002: 58,75%, 2003: 53,8%, trong khi xuất khẩu trực năm 2001 chiếm 62,87%, 2002: 58,75%, 2003: 53,8%, trong khi xuất khẩu trực tiếp với các năm tương ứng là: 37,13%; 41,25%; 46,2%.

Việc sử dụng các hình thức ủy thác xuất nhập khẩu dã từ lâu không còn là phương thức xa lạ đối với các Công ty XNK Tổng hợp ì, 11,111, công ty XNK phương thức xa lạ đối với các Công ty XNK Tổng hợp ì, 11,111, công ty XNK Khoáng sởn, công ty XNK máy.... của Bộ Thương mại, cũng như các công ty khác của các Bộ, các Ngành. Công ly XNK lổng hợp ì, Bộ Thương mại dã nhân ủy thác xuất khẩu nhiều mặt hàng cho các công ty, các đơn vị sởn xuất trong cở nước. Riêng mặt hàng may mặc công ty đã nhận ủy thác xuất khẩu với kim ngạch lớn, Theo Báo cáo tổng kết hàng năm của công ty, kim ngạch xuất khẩu ủy thác năm

1999 là 6.554.167 usp, chiếm 39,1% tổng kim ngạch xuất khẩu , thì năm 2000 là 5.859.600 ƯSD (40%), 2001 là 8.272.880 USD (38,5%), 2002: 3.794.078 USD 5.859.600 ƯSD (40%), 2001 là 8.272.880 USD (38,5%), 2002: 3.794.078 USD (27,8%), 2003: 3.881468 USD (29%), 2004: 3.985.162 USD (29,1%).

Bởng 12: Tình hình xuất khẩu hàng hóa gốm sứ qua các phương thức ở Artexport Hà Nội Artexport Hà Nội

Đơn vị: ƯSD

Phương thức 2000 2001 2002 2003

XK trực tiếp 3.017.609 2.404.266 792.421,5 279.387 XK ủy thác 754.402 1.030.390 792.421,5 341.473 XK ủy thác 754.402 1.030.390 792.421,5 341.473

Nguồn: Phỏng TC-KH, công ty Artexport.

Việt sử dụng đại lý trong hoạt động xuất nhập khẩu đã mang lại cho các doanh nghiệp kinh doanh nhiều lợi ích thiết thực, nhung cung để lại không ít khó doanh nghiệp kinh doanh nhiều lợi ích thiết thực, nhung cung để lại không ít khó khăn. Nhiều vụ tranh chấp đã phát sinh do trăm ngàn lý do khác nhau.

Hiện nay việc ký kết hợp đồng thông qua người đại diện đã là một hiện tượng phổ biến trong lĩnh vực kinh doanh. Khi xởy ra tranh chấp một bên có thể tượng phổ biến trong lĩnh vực kinh doanh. Khi xởy ra tranh chấp một bên có thể viện cớ về chủ thể hợp đồng để từ chối tư cách chủ thể khởi kiện của đối tác. Vụ kiện liên quan đến hợp đổng mua bán ngũ cốc giữa bên nguyên dơn là người bán

Singapo và bị đơn là người mua Việt Nam là một ví dụ. Vụ việc được diễn giải như sau: như sau:

Công ty X (được nguyên đơn Singapore ủy quyền làm đại diện) đã ký với bị đơn Việt Nam 2 hợp đồng mua bán theo đó nguyên đơn bán cho bị đơn bột ngũ đơn Việt Nam 2 hợp đồng mua bán theo đó nguyên đơn bán cho bị đơn bột ngũ cốc và caphê coffeemix trị giá 30.925,47 USD (Hợp đồng 1), bột ngũ cốc dinh dưỡng và chè xanh cao cấp (hợp đồng 2). Trên 2 hợp đồng đều ghi tên người bán là nguyên dơn và công ty X; người mua là bị dơn Viẹt Nam. Điêu kiện giao hùng CIF cảng TP H C M không chầm hơn ngày 30 tháng 3 năm 1999 theo hợp đồng Ì và không chầm hơn ngày 15-9-1999 cho hợp đồng 2. Thực hiện hợp đồng bên nguyên đơn đã chuyển hàng cho bị đơn theo hợp đồng Ì vào ngày 13-3-1999 và hợp đồng 2 ngày 17-3-1999. Các hóa đơn và vần đơn đã được nguyên đơn chuyển qua đường ngân hàng cho bị đơn, nhưng bị đơn không thanh toán. Sau nhiều lần thúc giục, nguyên đơn đã kiện ra Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam. Trong văn thư phản bác đơn kiện, Bị đơn Việt Nam cho rằng mình không ký hợp đồng với nguyên đơn m à chỉ thừa nhần có ký hợp đồng với công ty X, cho nên nguyên đơn không có tư cách đi kiện.

Trọng tài đã bác lý lẽ của Bị đơn Việt Nam vì các lý do sau đây:

- Cả 2 hợp đồng đã ký đều có tên người bán là Nguyên đơn và Công ty X, tên người mua là Bị đơn Việt Nam. Người bán trong hợp đồng này là 2 người:

Một phần của tài liệu Sử dụng trung gian thương mại trong hoạt động xuất nhập khẩu ở việt nam thực trạng và giải pháp đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 76 - 81)