Cùng ngày công ly giao nhạ nA biết tin làu FUGODEN bị lòa ấn TP II CM tạm bắt giữ theo yêu cứu của công ly bảo hiểm Việt Nam Công ty giao nhận đ ã

Một phần của tài liệu Sử dụng trung gian thương mại trong hoạt động xuất nhập khẩu ở việt nam thực trạng và giải pháp đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 88 - 90)

điện hỏi hãng tàu và được hãng tàu yêu cứu cứ xếp hàng lên tàu vì tàu mới tạm bị giữ chứ chưa bị bắt. Bên người bán do hạn L/C sắp hết nên cũng thúc giục giao hàng và đến cuối tháng 11-1995 hàng đã xếp xong 10.575 MT. Ngày 26-11-1995 thuyền trưởng cấp vận đơn hoàn hảo cho người bán Việt Nam, nhưng tàu không thể chạy được vì đàng bị tạm giữ. ngày 19-12-1995 người mua fax cho người bán thông báo rằng công ty giao nhận A có lỗi khi thuê tàu do đó phải chịu trách nhiệm. Gạo để trên tàu có thể bị hư hỏng nên người mua X yêu cứu chuyển gạo sang tàu khác nếu gạo có hư hỏng thì thay bằng gạo mới chi phí do người công ty giao nhận chịu, người bán có thể ký hợp đồng với người giao nhận. K h i nào ngân hàng mở L/C nhận được bộ chứng từ mới của người bán và thông báo của công ty giao nhận về tàu đã cập cảng nước của công ty X, thì công ty X sẽ thanh toán tiền hàng cho người bán Việt Nam. Ngày 25-12-1995 người mua đã fax cho công ty giao nhận A yêu cứu thuê tàu khác để vận chuyển hàng và ngày 17-1-1996 người mua đã điện cho người bán thông báo tàu T A I Y A N sẽ đến TP H C M để lấy hàng từ làu FUGODEN và đề nghị người bán thay thế 5 0 % số gạo bị hỏng, nhưng sau đó lô hàng vẫn không dỡ ra khỏi tàu F Ư G O D E N . Đế n ngày 28-1-1996 Toa án theo yêu cứu của người mua đã ra quyết định dỡ hàng ra khỏi tàu F Ư G O D E N chuyển sang làu T A I YAN. Quyết định này đã gửi cho tất cả các bên có liên quan. Ngày 28-2-1996 hàng mới dỡ xong sang tàu T A I YAN, người bán mới nhận được tiền bán gạo. Nhưng do chuyển tải thay thế gạo cũ bằng gạo mới nên người bán đã

phải trả các chi phí là: 4.421.505.000 VND. N g ườ i bán đã k h i ế u nại nhung người mua không trả, nên người bán đã kiện ra Trọng tài (37, 109-123].

Trong văn bản trình bày nhằm bảo vệ mình, người mua trình bày như sau: - Người mua ký hợp đồng đại lý với công l y giao nhận A nhờ thuê tàu chở hàng. Công ty giao nhận A đã thuê tàu và bốc hàng nhưng không khởi hành được và phải chuyển sang tàu khác nên người mua không chịu trách nhiệm, chi phí phái sinh do công ty giao nhận A phải chịu.

- N g ườ i mua đã trả cước cho công ty giao nhận A, nên người mua không có lỗi gì.

- N g ườ i bán và công ty giao nhận A đã biết làu F Ư G O D E N bị tạm g i ữ nhưng vặn bốc hàng thì người bán và công ty giao nhận A phải chịu trách nhiệm.

Đồ n g thời, người mua cũng cho rằng nghĩa vụ chuyển tải là của người giao nhận A vì họ đã thuê tàu không khởi hành được. M ặ t khác, người mua không có thông báo gì cho người bán, m à chỉ đề nghị người bán cộng tác đắc lực với người giao nhân trong viêc chuyển tải. N g ườ i mua cũng thông báo là m ọ i chi phí phát sinh từ chuyển tải là do công ty giao nhận A chịu.

Tại phiên tòa người bán trình bày như sau:

- K h i người bán biết tàu F Ư G O D E N bị g i ữ thì các xà lan chở gạo của người bán đã x ế p quanh tàu, t h u y ề n trưởng đã trao N O R và vặn ra lệnh x ế p hàng lên tàu.

Mặt khác người mua và công ty giao nhận A không có chỉ thị gì về việc ngừng bốc hàng lên tàu.

- Sau k h i lấy được B/L người bán đã nộp cho ngân hàng mở L/C và ngân hàng thông báo bộ chứng từ có chỗ không hợp lệ và người mua từ chối thanh toán. Trong k h i đó ngân hàng thông báo Việt Nam cùng người bán vặn khẳng định và cho là bộ chứng từ hoàn toàn hợp lệ.

- N g ườ i bán đã chuyển tải thay t h ế hàng hóa bị hư hỏng và chịu các chi phí đó nên người mua phải hoàn trả lại cho người bán.

Theo quan điểm của Trọng tài khi mua bán theo điều kiện FOB Incoterms 1990 thì người mua phải có nghĩa vụ thuê tàu có đủ điều kiện để nhận hàng và 1990 thì người mua phải có nghĩa vụ thuê tàu có đủ điều kiện để nhận hàng và thông báo cho người bán biết. Người bán có trách nhiệm giao hàng xuống chiếc tàu do người mua chỉ định tại cảng bốc hàng. Để thực hiện hợp đồng này, người mua đã ủy thác cho công ty giao nhận A thuê tàu, công ty giao nhận A đã thuê tàu và thông báo cho người bán, cảng vụ cảng TP HCM biết. Người mua đã trả cho công ty giao nhạn A liền thù lao làm dại lý thuê tàu, cước phí. Động thời người mua đã thông bao. xác nhận với người bán về việc điều tàu F U G O D E N đến lấy hàng. Do đó người mua đã thực hiện nghĩa vụ thuê tàu nên người mua phải chiu trách nhiệm về việc thực hiện nghĩa vụ của công ly giao nhận A trước người bán hàng.

Theo điều kiện FOB Incoterms 1990 người bán có trách nhiệm bốc hàng xuống con tàu do người mua chỉ định đích danh, còn ai thay mặt người mua làm xuống con tàu do người mua chỉ định đích danh, còn ai thay mặt người mua làm việc đó không có can hệ gì đến người bán, nên người bán không thể đòi người thay mặt người mua chịu trách nhiệm về tàu không đủ điều kiện bốc hàng.

Một phần của tài liệu Sử dụng trung gian thương mại trong hoạt động xuất nhập khẩu ở việt nam thực trạng và giải pháp đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)