Tình hình dư nợ tại NHNo& PTNN huyệnNhơn Trạch:

Một phần của tài liệu Đề tài giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân tại ngânhàng agribank chi nhánh huyện nhơn trạch (Trang 57 - 61)

TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN NHƠN TRẠCH

2.2.4.3 Tình hình dư nợ tại NHNo& PTNN huyệnNhơn Trạch:

™ Tình hình dư nợ theo thời gian:

Bảng 2.11: Tình hình dư nợ theo thời gian năm 2009 – 2010

Đơn vị tính: Tỷđồng

Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch

Chỉ tiêu

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

Tổng dư nợ 425 100% 499 100% 74 17,41%

- Ngắn hạn 346 81,41% 392 78,56% 46 13,29%

- Trung, dài hạn 79 18,59% 107 21,44% 28 35,44%

(Nguồn: NHNo&PTNT Nhơn Trạch, “Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2010”)[6]

Biểu đồ 2.10: Tình hình dư nợ theo thời gian năm 2009 – 2010

(Nguồn: NHNo&PTNT Nhơn Trạch, “Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2010”)[6]

DSCV năm 2009 đạt 730 tỷ đồng, doanh số thu nợ năm 2009 đạt 679 tỷ đồng, dư nợ năm 2009 đạt 425 tỷ đồng. Năm 2010 dư nợ đạt 499 tỷ đồng, tăng 74 tỷ đồng, tương đương tăng 17,41 tỷ đồng so với năm 2009. Trong đó DSCV năm 2010 đạt 827 tỷđồng, thu nợ năm 2010 đạt 753 tỷđồng, và dư nợ 2010 sẽđược tính như sau:

Dư nợ 2010 = Dư nợ 2009 + DSCV năm 2010 – Doanh số thu nợ 2010

Mặc dù DSCV ngắn hạn giảm, thu nợ ngắn hạn giảm, nhưng dư nợ ngắn hạn tăng, với uy tín của ngân hàng và sự tin cậy thì ngân hàng luôn giữ lại cho mình lượng khách hàng truyền thống. Nhìn chung thì việc thu nợ tăng cho thấy, ngân hàng mở rộng quy mô cho vay, có thêm khách hàng mới. Khách hàng vay vốn làm

ăn có hiệu quả, đạt năng suất và tiếp tục chọn ngân hàng là nơi tin cậy. Dư nợ tăng cho thấy một điều là hoạt động tín dụng của ngân hàng đang mở rộng, mà dư nợ lại bao gồm cả nợ quá hạn, vì thế nếu dư nợ tăng mà nợ quá hạn chiếm tỷ trọng cao thì ngân hàng sẽ gặp rủi ro, do vậy CBTD cần theo dõi và xử lý tốt các khoản nợ quá hạn thì chất lượng tín dụng sẽ hiệu quả hơn.

™ Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế

Bảng 2.12: Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế năm 2009 - 2010

Đơn vị tính: Tỷđồng

Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch Chỉ tiêu

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

Tổng dư nợ 425 100% 499 100% 74 17,41%

- Cty TNHH 221 52% 247 49,5% 26 11,76%

- DNTN, HTX 36 8,47% 50 10,02% 14 38,89%

- Hộ nông dân 168 39,53% 202 40,48% 34 20,24%

(Nguồn: NHNo&PTNT Nhơn Trạch, “Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2010”)[6]

56

Biểu đồ 2.11: Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế năm 2009 – 2010

(Nguồn: NHNo&PTNT Nhơn Trạch, “Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2010”)[6]

Tổng dư nợ năm 2009 đạt 425 tỷ đồng, tổng dư nợ năm 2010 đạt 499 tỷ đồng, tăng 74y tỷ đồng, tương đương tăng 17,41% so với năm 2009. Cụ thể là dư

nợ Cty TNHH năm 2009 đạt 221 tỷ đồng, năm 2010 đạt 247 tỷ đồng, tăng 26 tỷ đồng, tương đương tăng 11,76% so với năm 2009. Dư nợ DNTN, HTX năm 2009

đạt 36 tỷ đồng, năm 2010 đạt 50 tỷ đồng, tăng 14 tỷ đồng, tương đương tăng 38,89% so với năm 2009. Dư nợ hộ nông dân năm 2009 đạt 168 tỷ đồng, chiếm 39,53 tỷ trong trong năm, năm 2010 đạt 202 tỷ đồng, chiếm 40,48% tỷ trọng trong năm, tăng 34 tỷđồng, tương đương tăng 20,24% so với năm 2009. Dư nợ các thành phần kinh tế tăng chứng tỏ một điều là việc cho vay của Ngân hàng tăng, có hiệu quả. Dư nợ hộ nông tăng, cho thấy có nhiều nông dân vay vốn ngân hàng mở rộng sản xuất, chuyển đổi cơ cấu đất canh tác. Có nhiều hộ nông dân hơn nữa biết đến thương hiệu của ngân hàng, có nhiều quan hệ khách hàng hơn nữa. Để Doanh nghiệp, hay những công ty tại địa phương tồn tại và phát triển thì họ cần phải đầu tư

và phát triển nhiều sản phẩm hơn nữa để có thể cạnh tranh nhau và có lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh, chính vì điều đó mà họ cần một nguồn vốn lớn, do đó dư nợ cty TNHH và DNTN, HTX tăng hơn so với năm 2009. Đồng thời dư nợ hộ

41/2010/NĐ-CP, với nghị định này, giúp người nông dân tiếp cận với nguồn vốn một cách tốt nhất mà không cần có tài sản bảo đảm.

™ Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế

Bảng 2.13: Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế năm 2009 - 2010

Đơn vị tính: Tỷđồng

Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Tổng dư nợ 425 100% 499 100% 74 17,41% - Trồng trọt 12 2,82% 13 2,61% 1 8,33% - Chăn nuôi 46 10,82% 53 10,62% 7 15,22% - Buôn bán 36 8,47% 35 7,01% (1) (2,78%) - Kinh tế hộ gia đình 19 4,48% 26 5,21% 7 36,84% - Khác 312 73,41% 372 74,55% 60 19,23%

(Nguồn: NHNo&PTNT Nhơn Trạch, “Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2010”)[6]

Biểu đồ 2.12: Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế năm 2009 – 2010

(Nguồn: NHNo&PTNT Nhơn Trạch, “Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2010”)[6]

Qua bảng 2.13 ta thấy tình hình dư nợ năm 2010 tăng 74 tỷ đồng, tương

58

kinh tế tăng, ngoại trừ ngành buôn bán giảm nhẹ, không đáng kể lắm. Cụ thể là dư

nợ ngành trồng trọt năm 2009 đạt 12 tỷ đồng, năm 2010 đạt 13 tỷ đồng, tăng 1 tỷ đồng, tương đương tăng 8,33% so với năm 2009. Dư nợ ngành chăn nuôi năm 2009

đạt 46 tỷ đồng, năm 2010 đạt 53 tỷ đồng, tăng 7 tỷ, tương đương tăng 15,22% so với năm 2009. Dư nợ ngành buôn bán năm 2009 đạt 36 tỷđồng, năm 2010 đạt 35 tỷ đồng, giảm 1 tỷđồng, tương đương giảm 2,78% so với năm 2009. Dư nợ hộ kinh tế

gia đình năm 2009 đạt 19 tỷđồng, năm 2010 đạt 26 tỷđồng, tăng 7 tỷđồng, tương

đương tăng 36,84% so với năm 2009. Dư nợ ngành khác năm 2009 đạt 312 tỷđồng, năm 2010 đạt 372 tỷ đồng, tăng 60 tỷ đồng, tương đương tăng 19,23% so với năm 2009. Nhìn chung thì tình hình dư nợ năm 2010 tăng so với 2009, cho thấy có nhiều khách hàng vay vốn, và DSCV tăng, ngân hàng mở rộng qui mô cho vay. Bên cạnh

đó thì dư nợ ngành buôn bán giảm, cho thấy khách hàng vay vốn để buôn bán giảm

đi, thay vào đó thì khách hàng vay vốn để trồng trọt, chăn nuôi, đầu tư vào lĩnh vực khác. Và qua những bài báo về tình hình nông nghiệp ở huyện Nhơn Trạch, cho thấy ngành trồng trọt và chăn nuôi đang phát triển mạnh, vì thế người nông dân đa phần đầu tư vào 2 ngành trên, để phát triển ngành nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Đề tài giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân tại ngânhàng agribank chi nhánh huyện nhơn trạch (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)