NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN NHƠN TRẠCH
3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ nông dân:
dân:
Sau khi khảo sát một số khách hàng là hộ nông dân và qua thống kê mô tả sử
dụng phần mềm SPSS 16.0 ở chương 2 thì cho thấy hiện nay chất lượng tín dụng của ngân hàng tương đối tốt, nhưng để nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho hộ nông dân cao hơn và đạt hiệu quả hơn thì cần có một số giải pháp như sau:
dụng phần mềm SPSS 16.0 ở chương 2 thì cho thấy hiện nay chất lượng tín dụng của ngân hàng tương đối tốt, nhưng để nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ vốn cho hộ nông dân cao hơn và đạt hiệu quả hơn thì cần có một số giải pháp như sau:
Theo như mục tiêu mà ngân hàng đưa ra để hoàn thiện công tác tín dụng năm 2011 thì ngân hàng cần đề ra nhiều chiến lược để việc huy động vốn được tốt hơn.
Để nâng cao chất lượng tín dụng, để có một nguồn vốn để cho hộ nông dân vay, trước hết ngân hàng cần phải huy động tốt nguồn vốn từ nhiều thành phần kinh tế. Vì thế việc huy động vốn cũng nắm vai trò hết sức quan trọng, và để thực hiện tốt công tác huy động cần phải có một số giải pháp như sau:
Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn hướng tới khách hàng là dân cư
nhằm tăng nguồn vốn huy động. Ví dụ các hình thức như: phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng, …
Thường xuyên theo dõi lãi suất huy động vốn của các tổ chức tín dụng trên
địa bàn để có chính sách điều chỉnh lãi suất kịp thời, phù hợp.
Chú trọng việc nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng với tinh thần năng
động trong việc giao tiếp, thu hút nhiều khách hàng mới, chiếm lĩnh thị phần và
đảm bảo nguồn vốn ổn định.
Thực hiện tốt công tác tuyên truyền tiếp thị, quảng bá thương hiệu Agribank thông qua các phương tiện truyền thông, đồng thời có chính sách ưu đãi khi khách hàng gửi tiền vào các dịp lễ, chương trình rút thăm trúng thưởng. Ví dụ như chương