Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số ra tháng 11/

Một phần của tài liệu Giải pháp để xây dựng văn hóa doanh nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 42 - 43)

gặp khó khăn. H ọ thường tham gia vào các hoạt động xã h ộ i như: đền ơn đáp nghĩa (chăm sóc mẹ liệt sĩ, xây nhà tình nghĩa...), ủng hộ đổng bào l ũ lụt, viện trợ nhân đạo, ùng h ộ học sinh nghèo vượt khó...

Việc lấy cộng đồng làm chuẩn mực k h i ế n quản lý tổ chậc ờ V i ệ t N a m thường

được hiểu là quản lý một nhóm người chậ không phải là quản lý các cá nhân với đặc

điểm riêng của họ. Quan niệm lãnh đạo tập thể k h i ế n việc ra q u y ế t định ờ doanh nghiệp V i ệ t Nam đòi hòi n h i ề u thời gian và chịu ảnh hưởng n h i ề u của ý k i ế n tập thể. Theo kết quả khảo sát V H D N tháng 6/ 2003, 4 7 % cho rằng "lãnh đạo các cấp đều được tham gia quá trình ra quyết định trong doanh nghiệp", 3 3 % cho rằng "lãnh đạo doanh nghiệp chia sẻ q u y ề n lực và q u y ề n ra quyết định v ớ i lãnh đạo các cấp", và 1 6 % cho rằng "nhân viên được tham gia quá trình ra quyết định trong doanh nghiệp". Sự cổng

kềnh của cơ c h ế lãnh đạo tập thể là nhân tố ảnh hưởng đến tính phản ậng kịp thời của doanh nghiệp Việt Nam trước các biến động cùa thị trường.

*Ánh hưởng của tư tưởng gia tộc

N h ư đã phân tích, gia đình có vị trí rất lớn trong suy nghĩ của m ồ i người Việt Nam. Tục ngữ Việt Nam có câu "An cư lạc nghiệp" để nhắc nhờ rằng có gia đình ổn

định m ớ i có thể thành công được. T â m lý này ảnh hưởng n h i ề u tới quyết định lựa chọn

nghề nghiệp và cống hiến hết mình cho công việc của người Việt. N g ườ i lao động n ữ

thường chọn những công việc có nhiều thời gian rảnh rỗi đề chăm lo cho gia đình.

K ế t quả điều tra của trung tâm Pháp-Việt cho thấy 6 1 , 1 % số người được h ỏ i khẳng định là h ọ sẽ chọn công việc có n h i ề u thời gian rảnh rỗi dù họ phải từ bô một công việc lương cao nhưng không có thời gian dành cho gia đình.

*Ánh hưởng của tính địa phương cục bộ

Vì tinh thần tập thể của người Việt Nam ít nhiều mang tính địa phương cục bộ nên sự hợp tác giữa các doanh nghiệp Việt Nam trong cùng ngành nghề chưa cao. Doanh nghiệp đi trước không truyền đạt kinh nghiệm cho doanh nghiệp đi sau. Ví dụ

như n h i ề u doanh nghiệp sang A i Cập làm ăn đã mắc phải đúng sai lầm của doanh nghiệp đi trước ". C ó trường hợp các doanh nghiệp Việt Nam cùng xuất khẩu gạo sang một thị trường, đã cạnh tranh gay gắt với nhau bằng cách hạ giá xuống thật thấp để tranh giành khách. H i ệ n tượng này không những gây thiệt hại nghiêm trọng cho nén kinh t ế đất nước nói chung m à cho cà chính bản thân các doanh nghiệp.

*Ánh hưởng của sự thủ tiêu vai trò cá nhãn

Một phần của tài liệu Giải pháp để xây dựng văn hóa doanh nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)