Đặc điểm của tranh chấp đất đa

Một phần của tài liệu Tranh chấp đất đai và giải quyết tranh chấp đất đai bằng tòa án ở nước ta (Trang 41 - 43)

Tranh chấp đất đai là hiện tượng xó hội, cú thể xảy ra ở mọi lỳc, mọi nơi. Ở cỏc vựng, miền khỏc nhau thỡ tranh chấp đất đai cú thể cú những nột riờng. Theo khoản 26, Điều 4 Luật Đất đai năm 2003 thỡ “tranh chấp đất đai là tranh chấp về

quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bờn trong quan hệ đất đai”. Hay núi cỏch khỏc, tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của

người sử dụng đất giữa cỏc đương sự trong qua trỡnh quản lý và sử dụng đất đai. Như vậy, tranh chấp đất đai chớnh là cỏc mõu thuẫn, bất đồng ý kiến của cỏc chủ thể tham gia vào quan hệ phỏp luật đất đai khi họ cho rằng quyền và lợi ớch hợp phỏp của họ bị xõm phạm. Trong thực tế, đụi khi người ta khụng phõn biệt được tranh chấp đất đai và khiếu nại trong lĩnh vực đất đai. Tranh chṍp đṍt đai có những đặc điờ̉m chung của các tranh chṍp kinh tờ́, dõn sự, đụ̀ng thời nó có những đặc điờ̉m riờng có đờ̉ phõn biợ̀t với các loại tranh chṍp khác:

- Về đối tượng tranh chấp: Trước khi Hiến phỏp năm 1980 ra đời thỡ ở nước ta cú 3 hỡnh thức sở hữu về đất đai đú là sở hữu Nhà nước, sở hữu tập thể và sở hữu cỏ nhõn nờn đối tượng của tranh chấp chớnh là quyền sở hữu đất đai. Hiến phỏp năm 1980 chỉ cụng nhận một hỡnh thức sở hữu duy nhất đối với toàn bộ đất đai đú là sở hữu toàn dõn về đất đai, Nhà nước là đại diện chủ sở hữu [38], nờn đối tượng tranh chấp đất đai khụng phải là quyền sở hữu mà là quyền sử dụng đất. “Dưới gúc độ phỏp lý thỡ đối tượng của tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bờn trong quan hệ đất đai; dưới gúc độ kinh tế thỡ đối tượng của tranh chấp đất đai là tranh chấp, mõu thuẫn về lợi ớch kinh tế giữa cỏc chủ thể trong quỏ trỡnh quản lý và sử dụng đất đai” [58, tr.2]. Vì thờ́, khụng thờ̉ có tranh chṍp quyờ̀n sở hữu đṍt đai. Đụ́i tượng của tranh chṍp đṍt đai là quyờ̀n quản lý,

quyờ̀n sử dụng và mụ̣t sụ́ lợi ích vọ̃t chṍt khác phát sinh từ quyờ̀n quản lý, sử dụng mụ̣t loại tài sản đặc biợ̀t khụng thuụ̣c quyờ̀n sở hữu của các bờn tranh chṍp mà thuụ̣c quyờ̀n sở hữu toàn dõn. Khỏc với chỳng ta, ở Trung Quốc tồn tại hai hỡnh thức sở hữu đối với đất đai đú là sở hữu Nhà nước và sở hữu tập thể nờn đối tượng tranh chấp vẫn cú thể là tranh chấp quyền sở hữu đất đai.

- Chủ thờ̉ của quan hợ̀ tranh chṍp đṍt đai chỉ là chủ thờ̉ quản lý và sử dụng đṍt đai. Các bờn tham gia tranh chṍp khụng phải là chủ sở hữu đụ́i với đṍt đai. Họ chỉ có quyờ̀n quản lý, sử dụng khi được Nhà nước giao đṍt, cho thuờ đṍt, hoặc nhọ̃n chuyờ̉n nhượng, thuờ lại, được thừa kờ́ quyờ̀n sử dụng đṍt hoặc được Nhà nước cụng nhọ̃n quyờ̀n sử dụng đṍt. Như vọ̃y, giụ́ng như các tranh chṍp khác, chủ thờ̉ của các tranh chṍp đṍt đai có thờ̉ là các cá nhõn; tụ̉ chức; hụ̣ gia đình; cụ̣ng đụ̀ng dõn cư hay các đơn vị hành chính. Tuy nhiờn, khác với các tranh chṍp khác chủ thờ̉ của quan hợ̀ tranh chṍp đṍt đai khụng phải là chủ sở hữu của đụ́i tượng bị tranh chṍp.

- Đất đai ở nước ta khụng chỉ cú ý nghĩa về mặt kinh tế mà cũn cú ý nghĩa về mặt chớnh trị và xó hội. Chớnh vỡ vậy, tranh chấp đất đai luụn luụn là vấn đề nhạy cảm, thu hỳt sự quan tõm của toàn xó hội, dễ bị kẻ xấu lợi dụng để gõy điểm núng.

- Do đất đai liờn quan trực tiếp đến lợi ớch của mọi thành viờn trong xó hội nờn tranh chấp đất đai xảy ra ảnh hưởng khụng chỉ cỏc cỏ nhõn mà cũn cả cỏc thành viờn trong gia đỡnh, dũng họ, cộng đồng dõn cư v.v…. Tranh chấp đất đai cũn phản ỏnh phong tục, tập quỏn, nếp suy nghĩ, hành vi ứng xử khụng giống nhau của từng nhúm người, từng cộng đồng dõn cư ở cỏc vựng, miền khỏc nhau. Do đú, tớnh chất của tranh chấp đất đai rất phức tạp và thường là gay gắt, quyờ́t liợ̀t hơn các loại tranh chṍp khác nờn khụng chỉ ảnh hưởng trực tiờ́p đờ́n lợi ích của các bờn tham gia tranh chṍp mà còn ảnh hưởng đờ́n lợi ích của Nhà nước, gõy ảnh hưởng xṍu đờ́n nhiờ̀u mặt của đời sụ́ng kinh tờ́ xã hụ̣i như: Tác đụ̣ng khụng tụ́t đờ́n tõm lý, tinh thõ̀n của các bờn, gõy nờn sự căng thẳng, mṍt đoàn kờ́t, mṍt ụ̉n định trong nụ̣i bụ̣ nhõn dõn; làm cho những quy định của pháp luọ̃t đṍt đai cũng như những đường lụ́i chính sách của Đảng và Nhà nước khụng được thực hiợ̀n mụ̣t cách triợ̀t đờ̉; làm cho việc giải quyết gặp nhiều khú khăn, vướng mắc.

- Tranh chṍp đṍt đai xảy ra là họ̃u quả của những nguyờn nhõn nhṍt định, nó là biờ̉u hiợ̀n cụ thờ̉ của những mõu thuõ̃n, bṍt đụ̀ng vờ̀ lợi ích kinh tờ́ giữa các chủ thờ̉ sử dụng đṍt với nhau.

- Trong điờ̀u kiợ̀n nờ̀n kinh tờ́ thị trường như hiợ̀n nay, các tranh chṍp đṍt đai trở nờn rṍt đa dạng, bởi đṍt đai khụng chỉ đơn thuõ̀n là tư liợ̀u sản xuṍt đặc biợ̀t quan trọng khụng thờ̉ thay thờ́ mà nó đã trở thành mụ̣t thứ hàng hoá đặc biợ̀t. Do sự tác đụ̣ng của quy luọ̃t thị trường nờn giá đṍt thường xuyờn biờ́n đụ̣ng, vì vọ̃y viợ̀c quản lý và sử dụng đṍt khụng chỉ là viợ̀c khai thác giá trị quyờ̀n sử dụng đṍt mà còn cả phõ̀n giá trị sinh lời của nó.

- Mụ̣t đặc điờ̉m đặc thù chỉ có trong quan hợ̀ đṍt đai là người có quyờ̀n sử dụng đṍt hợp pháp dù khụng có quyờ̀n sở hữu nhưng võ̃n có quyờ̀n định đoạt quyờ̀n sử dụng trong phạm vi quy định của pháp luọ̃t. Có thờ̉ gọi đõy là “Quyờ̀n sở hữu hạn chờ́” [Xem: 34], được người đại diợ̀n chủ sở hữu trao cho người sử dụng đṍt. Do đó, tùy theo mụ́i quan hợ̀ giữa các bờn trong quan hợ̀ tranh chṍp đṍt đai mà viợ̀c áp dụng pháp luọ̃t, thõ̉m quyờ̀n đờ̉ giải quyờ́t tranh chṍp khác nhau. Ví dụ: Giải quyờ́t tranh chṍp bằng tòa án thì áp dụng pháp luọ̃t Dõn sự, Kinh tờ́; Giải quyờ́t tranh chṍp bằng ủy ban thì áp dụng pháp luọ̃t Đṍt đai, Luọ̃t Hành chính …

Một phần của tài liệu Tranh chấp đất đai và giải quyết tranh chấp đất đai bằng tòa án ở nước ta (Trang 41 - 43)