0
Tải bản đầy đủ (.doc) (196 trang)

Điều chỉnh phỏp luật về giải quyết tranh chấp đất đai bằng Tũa ỏn

Một phần của tài liệu TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI BẰNG TÒA ÁN Ở NƯỚC TA (Trang 74 -80 )

Bất kỳ một lĩnh vực nào, một quan hệ xó hội nào phỏt sinh trong đời sống thực tế cũng rất cần đến sự điều chỉnh phỏp luật làm cơ sở định hướng cho quan hệ xó hội đú phỏt sinh, phỏt triển theo một trật tự chung. Phỏp luật là phương tiện quan trọng nhất để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội. Cú khỏ nhiều cỏc khỏi niệm, cỏc định nghĩa và cỏc quan niệm của cỏc nhà khoa học về điều chỉnh phỏp luật đối với cỏc quan hệ xó hội theo cỏch thức khỏi quỏt hoặc cụ thể, song tất cả đều biểu hiện nội dung cốt lừi nhất là Nhà nước sử dụng phương tiện phỏp luật để tỏc động vào cỏc quan hệ xó hội và định hướng quan hệ xó hội đú theo ý chớ của Nhà nước.

Theo GS.TSKH Đào Trớ ỳc: “Điều chỉnh phỏp luật đú là việc Nhà nước dựng

phỏp luật để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội, tỏc động theo những hướng nhất định vào cỏc quan hệ xó hội” [104]. Theo khỏi niệm này, tuỳ thuộc vào tớnh chất, đặc

điểm của từng quan hệ xó hội phỏt sinh trong thực tế mà Nhà nước trờn cơ sở đú cú cỏch thức điều chỉnh phỏp luật cho phự hợp. Theo đú, cú những quan hệ xó hội mà sự tỏc động của phỏp luật mang tớnh chất quyền uy, mệnh lệnh buộc cỏc chủ thể khi thiết lập quan hệ phải tuyệt đối tuõn thủ và chấp hành nghiờm chỉnh cỏc quy định của Nhà nước. Song cũng cú những quan hệ xó hội mà cỏc quy định phỏp luật chỉ mang tớnh định khung, tạo cơ sở phỏp lý tiền đề định hướng cho cỏc chủ thể khi thiết lập quan hệ, cũn trong quỏ trỡnh thực thi cỏc quyền và nghĩa vụ lẫn nhau, cỏc chủ thể được quyền tự do, tự nguyện thoả thuận và bày tỏ ý chớ, miễn sao những thoả thuận đú khụng vi phạm điều cấm của phỏp luật và đạo đức xó hội. Theo hướng tiếp cận khỏc cụ thể hơn, PGS.TS. Phạm Hữu Nghị cho rằng: “Điều chỉnh phỏp luật được hiểu là

(quy phạm phỏp luật, văn bản ỏp dụng phỏp luật, quan hệ phỏp luật, hành vi thực hiện quyền và nghĩa vụ phỏp lý) để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội, tỏc động đến cỏc quan hệ xó hội theo phương hướng nhất định” [105]. Khỏi niệm này chỉ rừ sự điều

chỉnh của phỏp luật đối với cỏc quan hệ xó hội được thực hiện thụng qua việc Nhà nước trờn cơ sở từng quan hệ xó hội cụ thể phỏt sinh sẽ sử dụng cỏc phương tiện phỏp lý tương ứng, cụ thể: quy phạm phỏp luật, văn bản ỏp dụng phỏp luật, quan hệ phỏp luật... đú là những chuẩn mực phỏp lý thể hiện rừ mục đớch, yờu cầu, những ràng buộc phỏp lý cụ thể đối với Nhà nước, đối với xó hội, cũng như trỏch nhiệm phỏp lý lẫn nhau để cỏc chủ thể khi thiết lập quan hệ phải tuõn theo. Tương đồng với quan điểm tiếp cận này, tỏc giả Nguyễn Cảnh Quý cũng nhận định: “Điều chỉnh phỏp luật

là sự tỏc động của phỏp luật lờn cỏc quan hệ xó hội, thụng qua một loạt cỏc phương tiện phỏp lý đặc thự để chỳng phỏt triển theo một phương hướng nhất định, nhằm đạt được mục tiờu mà Nhà nước đề ra” [106]. Hay trong giỏo trỡnh Lý luận Nhà nước và

Phỏp luật của trường Đại học Luật Hà Nội cũng cú cú quan điểm tương tự khi đề cập điều chỉnh phỏp luật: “Điều chỉnh phỏp luật núi chung là quỏ trỡnh Nhà nước dựng

phỏp luật (với tư cỏch là cụng cụ điều chỉnh) tỏc động lờn hành vi của cỏc thành viờn trong xó hội nhằm đạt được những mục đớch đề ra” [107].

Nhỡn chung, cỏc nhận định nờu trờn về điều chỉnh phỏp luật đối với cỏc quan hệ xó hội đều chỉ rừ, điều chỉnh phỏp luật là việc Nhà nước thụng qua phỏp luật tạo ra những chuẩn mực, hành lang phỏp lý để tỏc động, điều chỉnh cỏc hành vi của cỏc chủ thể tham gia cỏc quan hệ xó hội với mục đớch trước hết là duy trỡ trật tự chung của xó hội, cũng là mục đớch của Nhà nước đặt ra. Bờn cạnh đú, tuỳ thuộc từng tớnh chất, đặc điểm của những quan hệ xó hội phỏt sinh, điều chỉnh phỏp luật cú tỏc dụng làm cõn bằng và hài hoà hoỏ quyền và lợi ớch của cỏc bờn tham gia quan hệ đú.

Với sự phỏt triển năng động của nền kinh tế thị trường, cựng với sự đan xen của cỏc thành phần kinh tế và cỏc hỡnh thức sở hữu, kộo theo đú là cỏc quan hệ xó hội núi chung và cỏc quan hệ đất đai núi riờng cũng cú xu hướng phỏt triển ngày càng sụi động. Cỏc quan hệ về đất đai khụng cũn bú hẹp ở phạm vi chủ thể sử dụng đất trong nước mà mở rộng cho cỏc chủ thể nước ngoài. Cỏc giao dịch về QSDĐ cũng khụng

cũn hạn chế ở một vài giao dịch nhỏ lẻ như trước đõy, mà thay vào đú là sự đa dạng của cỏc phương thức giao dịch QSDĐ với nhiều mục đớch sử dụng đất khỏc nhau, nhiều loại QSDĐ khỏc nhau. Nhà nước thỡ hướng tới việc quản lớ và phõn bổ đất đai sao cho chỳng được phỏt huy hết tiềm năng để phục vụ cho sự nghiệp kinh tế, xó hội của đất nước. Đối với cỏc chủ thể sử dụng đất thỡ mục đớch tối thượng là trờn mỗi diện tớch đất được Nhà nước với vai trũ là chủ sở hữu đại diện trao quyền, bằng nhiều phương thức khỏc nhau để khai thỏc tối đa cụng năng của đất nhằm thu lợi về cho mỡnh càng nhiều càng tốt. Ở một khớa cạnh khỏc, sự tối đa húa quyền và lợi ớch của mỗi chủ thể trong quỏ trỡnh sử dụng và khi tham gia vào quan hệ đất đai với Nhà nước, với doanh nghiệp, với cỏ nhõn, với cỏc chủ thể trong nước và nước ngoài... tất yếu khụng trỏnh khỏi những tranh chấp, mõu thuẫn, bất đồng về lợi ớch. Thực tiễn cho thấy, trong lĩnh vực nào mà lợi ớch càng cao thỡ rủi ro cũng càng lớn và theo đú tớnh chất của những tranh chấp, bất đồng cũng càng trở nờn đa dạng, phức tạp và tinh vi hơn. Cỏc tranh chấp đất đai xảy ra khụng chỉ biểu hiện ở những cỏ nhõn đơn lẻ với thuần tỳy là sự bất đồng về những lợi ớch cỏ nhõn, mà vượt xa hơn, cỏc tranh chấp ngày càng với chiều hướng tinh vi và phức tạp về tớnh chất của tranh chấp, sự rối ren của sự đan xen về sự bất đồng lợi ớch giữa cỏ nhõn, nhà nước và thậm chớ là lợi ớch nhúm. Cỏc tranh chấp đất đai xảy ra khụng chỉ bú hẹp ở phạm vi dõn sự hay hành chớnh và đơn thuần về lợi ớch kinh tế, mà nhiều trường hợp, tranh chấp đú cú dấu hiệu của sự vi phạm hỡnh sự... Thực tế nờu trờn cho thấy, chỳng rất cần đến sự điều chỉnh của phỏp luật nhằm định hướng cỏc quan hệ này đi theo một trật tự chung thống nhất, một mặt, để hài hũa húa cỏc quyền và lợi ớch của Nhà nước, cỏc tổ chức, cỏ nhõn cụng dõn, của cộng đồng và và lợi ớch chung của toàn bộ xó hội trong quỏ trỡnh quản lý, khai thỏc và sử dụng đất; mặt khỏc, cũng là nhằm giải quyết những mõu thuẫn, tranh chấp, bất đồng của cỏc chủ thể tham gia quan hệ phỏp luật đất đai và sự ổn định của trật tự xó hội và sự an toàn cho người dõn. Theo đú, Nhà nước ban hành hệ thống cỏc quy phạm phỏp luật điều chỉnh quan hệ đất đai. Hệ thống quy phạm này tạo ra những chuẩn mực phỏp lý, khuụn mẫu để định hướng và điều chỉnh cỏc hành vi xử sự của cỏc bờn tham gia quan hệ và cỏc chủ thể khỏc cú liờn quan.

Khỏch quan thời gian qua cho thấy rằng, đối với cỏc tranh chấp, mõu thuẫn, bất đồng của cỏc chủ thể tham gia quan hệ đất đai xảy ra ở phạm vi nhỏ lẻ, mang tớnh cỏ nhõn và lợi ớch bất đồng cú giỏ trị khụng lớn thỡ việc giải quyết bằng con đường thương lượng, hũa giải và con đường hành chớnh tỏ ra cú hiệu quả, song đối với những tranh chấp, mõu thuẫn với tớnh chất tinh vi, phức tạp, sự bất đồng về lợi ớch cú giỏ trị lớn, liờn quan tới nhiều chủ thể... thỡ đa số phải được giải quyết bằng những phỏn quyết của Tũa ỏn mới cú thể đem lại kết quả, mới cú hiệu quả thực thi trờn thực tế. Bởi vậy, phỏp luật điều chỉnh hoạt động giải quyết tranh chấp đất đai núi chung và giải quyết tranh chấp đất đai bằng con đường Tũa ỏn núi riờng trong thời gian gần đõy cú xu hướng ngày càng được quan tõm hoàn thiện hơn ở cả khớa cạnh phỏp luật nội dung và phỏp luật tố tụng, chỳng đó và đang dần trở thành khung phỏp lớ toàn diện và đồng bộ để giải quyết cỏc tranh chấp đất đai xảy ra trong đời sống thực tiễn.

Như vậy, cú thể hiểu điều chỉnh phỏp luật về giải quyết tranh chấp đất đai bằng con đường Tũa ỏn như sau:

Điều chỉnh phỏp luật về giải quyết tranh chấp đất đai bằng con đường Tũa ỏn là việc Nhà nước dựng phỏp luật (hệ thống cỏc quy phạm phỏp luật) tỏc động, điều chỉnh cỏc hành vi xử sự cỏc chủ thể tranh chấp và của cỏn bộ, thẩm phỏn thuộc hệ thống Tũa ỏn trong việc giải quyết những mõu thuẫn, bất đồng về đất đai, nhằm đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp cho cỏc chủ thể sử dụng đất, lợi ớch của Nhà nước, của xó hội và vỡ sự an an toàn và ổn định trật tự xó hội.

Nghiờn cứu sự diều chỉnh phỏp luật về giải quyết tranh chấp đất đai bằng con đường Tũa ỏn qua cỏc giai đoạn, cỏc thời kỳ trước đõy và hiện nay cho thấy, chỳng được thể hiện ở hai mảng phỏp luật quan trọng để điều chỉnh hoạt động này, đú là mảng phỏp luật về nội dung và mảng phỏp luật về tố tụng. Theo đú, phỏp luật đất đai với tư cỏch là lĩnh vực phỏp luật nội dung điều chỉnh cỏc quan hệ đất đai phỏt sinh trong quỏ trỡnh quản lý và sử dụng đất của cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cũng như cỏc chủ thể sử dụng đất. Theo đú, phỏp luật đất đai mà trực tiếp là cỏc văn bản luật đượcc ban hành qua cỏc thời kỳ (từ Luật Đất đai 1987, LĐĐ 1993, LĐĐ sửa đổi, bổ sung 1998, 2001 và gần đõy nhất là LĐĐ 2003) và hệ thống cỏc văn bản hướng

dẫn thi hành chủ yếu điều chỉnh những nội dung cụ thể, trực tiếp liờn quan đến điều kiện, cơ sở phỏp lý để xỏc lập, thay đổi hay chấm dứt quyền sử dụng đất của cỏc tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn trong nước, cỏc tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài sử dụng đất tại Việt Nam. Thẩm quyền của hệ thống cơ quan trong việc xỏc lập, thay đổi và chấm dứt quyền sử dụng đất đú. Đối với người sử dụng đất, khi được Nhà nước xỏc lập quyền sử dụng đất thỡ họ được Nhà nước bảo hộ những quyền và lợi ớch hợp phỏp gỡ và họ phải thực hiện những nghĩa vụ gỡ đối với Nhà nước, xó hội. Cỏc trỡnh tự, thủ tục hành chớnh để thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất được thực hiện ra sao? Nhà nước cú cơ chế gỡ để đảm bảo cho cỏc quyền và lợi ớch của người sử dụng đất trong quỏ trỡnh sử dụng đất... Cú thể nhận thấy rằng, hệ thống phỏp luật đất đai đó và đang ngày càng được bổ sung, điều chỉnh để hướng tới sự đồng bộ, hợp lý nhằm bảo vệ quyền và lợi ớch thiết thực hơn cho cỏc chủ thể sử dụng đất.

Cựng với mảng phỏp luật về nội dung nờu trờn, mảng phỏp luật về tố tụng điều chỉnh cỏc hoạt động giải quyết tranh chấp đất đai bằng Tũa ỏn cũng đó và đang được sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện theo hướng ngày càng cụ thể, rừ ràng và minh bạch hơn, tạo quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm hơn cho cỏc Thẩm phỏn và cỏc chủ thể khỏc tham gia tố tụng. Cụ thể:

Bộ luật dõn sự năm 1995 đánh dṍu mụ̣t bước phát triờ̉n trong viợ̀c xõy dựng mụ̣t hợ̀ thụ́ng pháp luọ̃t dõn sự, tạo hành lang pháp lý cho các chuõ̉n mực ứng xử của các chủ thờ̉ trong quan hợ̀ dõn sự trong đó có quan hợ̀ vờ̀ tranh chấp liờn quan đến đất đai. Bộ luật dõn sự năm 1995 đã thờ̉ hiợ̀n sự dõn sự hóa vờ̀ quan hợ̀ đṍt đai khi dành riờng phõ̀n thứ năm cho những quy định vờ̀ chuyờ̉n quyền sử dụng đất. Phõ̀n này qui định vờ̀ những nguyờn tắc chung, những hợp đụ̀ng cũng như cỏc tranh chấp khỏc cú liờn quan, phù hợp với các quan hợ̀ thực tờ́ đang tụ̀n tại, bảo vợ̀ quyờ̀n lợi của Nhà nư- ớc và sự kiờ̉m soát của Nhà nước đụ́i với loại tài sản đặc biợ̀t này. Tuy vọ̃y, qua gõ̀n 10 năm thực hiợ̀n Bộ luật Dõn sự năm 1995 cũng đã bụ̣c lụ̣ mụ̣t sụ́ hạn chờ́ bṍt cọ̃p. Trong đú, đã có những quy định vờ̀ lĩnh vực liờn quan đến giải quyết cỏc tranh chấp đṍt đai khụng còn phù hợp với Luọ̃t Đṍt đai năm 2003 cũng như chưa tương thích với

các Điờ̀u ước quụ́c tờ́ và Thụng lợ̀ quụ́c tờ́ trong thời hụ̣i nhọ̃p kinh tờ́ quụ́c tờ́. Do đú, Bụ̣ luọ̃t Dõn sự được Quụ́c hụ̣i khóa XI kỳ họp thứ 7 thụng qua ngày 14/6/2005; có hiợ̀u lực thi hành từ ngày 1/1/2006. Bộ luật Dõn sự năm 2005 đó xác định rõ quyờ̀n, nghĩa vụ và trách nhiợ̀m pháp lý của các chủ thờ̉ là cá nhõn, pháp nhõn tụ̉ hợp tác và hụ̣ gia đình khi tham gia vào các quan hợ̀ dõn sự liờn quan đờ́n quyền sử dụng đất. Cựng với đú, trỡnh tự, thủ tục để giải quyết tranh chấp núi chung trong đú cú cỏc tranh chấp về đất đai được quy định lần đầu tiờn tại Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự ngày 29/11/1989. Cựng với thời gian, theo yờu cầu của đời sống xó hội và từ nhu cầu của thực tiễn xột xử của hệ thống Tũa ỏn, Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự bị bói bỏ và thay vào đú ngày 15/6/2004 Bộ luật Tố tụng dõn sự được Quốc hội khúa XI thụng qua tại kỳ họp thứ 5 và sau một thời gian thi hành thỡ được sửa đổi, bổ sung vào năm 2011. Việc ra đời của Bộ luật Tố tụng dõn sự và việc sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dõn sự đó phần nào chuẩn húa được cỏc thủ tục để giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh trong xó hội trong đú cú cỏc tranh chấp về đất đai. Đỏp ứng được xu thế phỏt triển của xó hội và yờu cầu hội nhập của đất nước.

Có thể khẳng định rằng, mỗi lĩnh vực pháp luật thể hiện những nhu cầu và yêu cầu của sự điều chỉnh ở phạm vi và khía cạnh khác nhau, song đều hớng tới mục đích điều chỉnh, định hớng cho các bên tham gia tranh chấp và cho cỏn bộ Tũa ỏn thực hiện hoạt động giải quyết tranh chấp đất đai cú hiệu quả, theo đú, đảm bảo được quyền và lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng cho người bị xõm hại, gắn với việc ổn định tỡnh hỡnh kinh tế, ổn định trật tự và an toàn cho xó hội, phỏp luật được tụn nghiờm, phỏp chế xó hội chủ nghĩa được tăng cường. Khỏch quan mà thừa nhận rằng, xuyờn suốt cỏc quy định của phỏp luật thực định Việt Nam qua cỏc giai đoạn, cỏc thời kỳ khỏc nhau cả mảng phỏp luật nội dung và phỏp luật tố tụng điều chỉnh hoạt động giải quyết tranh chấp đất đai bằng Tũa ỏn cho thấy, hệ thống phỏp luật này chịu sự chi phối và tỏc động sõu sắc bởi cỏc chớnh sỏch kinh tế của nhà nước qua mỗi giai đoạn khỏc nhau, theo đú mà quan hệ đất đai bị hạn chế hoặc mở rộng, mức độ đảm bảo cỏc quyền và lợi ớch đối với cỏc bờn của Nhà nước qua mỗi giai đoạn cũng khụng giống nhau, mức độ của tớnh độc lập,

Một phần của tài liệu TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI BẰNG TÒA ÁN Ở NƯỚC TA (Trang 74 -80 )

×