Luyện tập về phép đối 1 Phân tích ví dụ

Một phần của tài liệu Ngữ văn 10 (cả năm, đầy đủ, hay) (Trang 143 - 145)

a. ví dụ 1

-Cụm từ được lặp lại : nụ tầm xuân , chim vào lồng, cá mắc câu

→ có gtrị tu từ : câu thơ uyển chuyển hơn, làm rõ ý được so sánh ( nhấn mạnh hình tượng nụ tầm xuân, diễn tả trạng thái không lối thoát của cảnh chim vào lồng, cá cắn câu )

b. ví dụ 2

-Từ được lặp lại : gần, có, vì

- Vần được lặp lại : iên

→ nhấn mạnh ý, không có gtrị tu từ

2.Định nghĩa

-Phép điệp là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố diễn dạt ( vần, nhịp, từ, cụm từ câu ) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa, có khả năng gợi hình tượng nghệ thuật

3.Thực hành

Xác định phép điệp và phân tích tác dụng của chúng trong những câu sau :

a. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai

b. Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của

Pháp hơn 80 năm nay, Một dân tộc đã gan góc đứng về phía đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do ! Dân tộc đó phải được độc lập

II. Luyện tập về phép đối 1. Phân tích ví dụ 1. Phân tích ví dụ

a.vdụ 1, : hai vế đều cân đối về số tiếng, vị trí của các từ lọai cũng cân xứng với nhau, lặp lại về kết cấu ngữ pháp

b.vdụ 2, 4 : phép đối diễn ra giữa 2 dòng, cũng theo qui tắc như vd 1

4. Thế nào là phép đối ?

Họat động 3 : thực hành

-Hs tìm thêm vd trong tác phẩm Bình Ngô đại cáo

-Gv cho vd, hs cùng làm

Thịt mỡ,dưa hành, câu đối đỏ

Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh

Nguyễn Khuyến

c.vdụ 3 : phép đối giữa 2 vế của câu bát trong cặp câu lục bát → tác dụng : tạo ra sự thống nhất , hài hòa về âm thanh, ý nghĩa

2. Định nghĩa

- Phép đối là cách xếp đặt từ ngữ , câu ở vị trí cân xứng nhau để

tạo hiệu quả giống nhau hoặc trái ngược nhau nhằm gợi ra vẻ đẹp hòan chỉnh và hài hòa trong diễn đạt

3. Thực hành

-Phép đối trong tục ngữ thường nhằm so sánh, đối chiếu để

khẳng định những kinh nghiệm, những bài học về cuộc sống xh…

- Phép đối trong tục ngữ thường có vần, nhịp và điệp từ ngữ, kết câu ngữ pháp → dễ nhớ, dễ thuộc

4.Củng cố : Học sinh lm bi tập

5.Dặn dò : Sưu tầm câu đối trên báo tết. Học Nội dung và hình thức của văn bản văn học

Ngày soạn: 20/3 Tuần 31 Tiết 93 :

NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌCA. Mục tiêu bài học A. Mục tiêu bài học

- Giúp HS hiểu và bước đầu biết vận dụng các khái niệm nội dung và hình thức khi phân tích văn bản văn học

- Thấy tõ mối quan hệ của nội dung và hình thức trong văn bản văn học

SGK , SGV , thiết kế bài dạy

C. Phương pháp

Chia nhóm , thảo luận , nêu vấn đề

Một phần của tài liệu Ngữ văn 10 (cả năm, đầy đủ, hay) (Trang 143 - 145)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w