cấu tạo - Với ý nghĩ
- Với đặc điễm ngữ pháp của chúng trong Tiếng Việt.
3/ Yêu cầu sử dụng đúng ngữ pháp. a/ Phát hiện và chữa lỗi. a/ Phát hiện và chữa lỗi.
- Câu không phân định rõ các thành phần trạng ngữ và chủ ngữ.
-> Cách chữa : + Bỏ từ “quả đầu câu + “ Bỏ” của” thay dấu phẩy
+ Bỏ” đã cho” thay vào bằng dấu phẩy.
- Các câu mới chỉ là một cụm danh từ được phát triển dài, chưa đủ các thành phần chính
-> Cách chữa : Tạo cho câu có đủ hai thành phần + Thêm từ ngữ làm chủ ngữ
Đó là lòng tin ... và xung kích, những lớp người sẽ tiếp bước họ.
+ Thêm từ ngữ làm vị ngữ.
..., những lớp người sẽ tiếp bước họ, đã được biểu hiện trong tác phẩm
b/ Lựa chọn câu văn đúng
Câu 1 sai: không phân định rõ thành phần phụ đầu câu với chủ ngữ
c/ Phân tích lỗi và chữa lỗi
Sai ở mối liên hệ, sự liên kết giũa các câu
-> chữa lỗi : Sắp xếp lại các câu, các vế câu thay đổi một số từ để đoạn mạch lạc, theo trình tự hợp lí.
d/ Ghi nhớ : Cần cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩ và sử dụng cấu
HS đọc ghi nhớ
Tiết 2
4. Thao tác 4 :
GV cho HS phân tích rồi đi đến kết luận. GV giải nghĩa từ : “Hoàng hôn”, “hết sức tả”
Học sinh nhận diện ngôn ngữ nói của đoạn ngữ liệu
Tại sao hệ thống từ ngữ này không dùng được trong đơn.
Học sinh đọc ghi nhớ
II. Hoạt động 2 :
GV hướng dẫn HS phân tích 3 ngữ liệu Nghĩa của từ “quỳ”, “đứng” trong ngữ liệu ?
HS phân tích gía trị nghệ thuật của ngữ liệu
GV chốt lại
trúc thích hợp. Hơn nữa, các câu trong đoạn văn và văn bản cần được liên kết chặt chẽ, tạo nên một văn bản mạch lạc, thống nhất.