D) Tiến trình lên lớp
1) On định
2) Kiểm tra bài cũ và bài tập tiết 363) Giới thiệu bài mới 3) Giới thiệu bài mới
• Lời vào bài: ở tiết 36, chúng ta đã tìm hiểu khái niệm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Ở tiết này chúng ta tìm hiểu về các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
• Tìm hiểu nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: tìm hiểu tính cụ thể của
phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
I.Các đặc trưng của phong cáh ngôn ngữ sinh hoạt 1.Tính cụ thể
phải mang tính cụ thể, ở đoạn hội thoại trang 113, SGK, tính cụ thể được biểu hiện như thế nào?
cách diễn đạt cụ thể
Thao tác 2 : HS rút ra kết luận về tính cụ
thể của phong cách NNSH
=> Như vậy, dấu hiệu đặc trưng thứ nhất của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là tính cụ thể: cụ thể về hoàn cảnh, về con người và về cách nói năng, từ ngữ diễn đạt.
Hoạt động 2: tìm hiểu tính cảm xúc của
phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
2.Tính cảm xúc Thao tác 1: ở đoạn hội thoại đã dẫn,
giọng điệu của mỗi lời nói được biểu hiện như thế nào? Những từ ngữ nào có tính khẩu ngữ? Những kiểu câu nào giàu sắc thái cảm xúc?
=> Không có lời nói nào nói ra không mang tính cảm xúc. Tính cảm xúc gắn với ngữ điệu, những hành vi kèm lời như vẻ mặt, cử chỉ, điệu bộ. Người tiếp nhận nhờ những yếu tố cảm xúc mà hiểu nhanh hơn, cụ thể hơn những gì được nói ra.
Hoạt động 3: tìm hiểu tính cá thể của
phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
Thao tác 1: GV yêu câu HS nhận xét về
ngôn ngữ của các bạn trong lớp.
Thao tác 2: tại sao khi nói chuyện qua
điện thoại, ta có thể đoán được người ở đầu dây kia là ai?
3. Tính cá thể
=> Lời nói là vẻ mặt thứ hai,diện mạo thứ hai để phân biệt người này với người khác.Trong lời ăn tiếng nói, ngoài giọng nói, thì cách dùng từ ngữ, lụa chọn kiểu câu của mỗi nguời cũng thể hiện tính cá thể.
Hoạt động 4: GV hướng HS đến mục
ghi nhớ