Lịch sử phát triển Tiếng Việt.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 10 (cả năm, đầy đủ, hay) (Trang 101 - 102)

Tiếng Việt là tiếng nói của dân tộc Việt, đồng thời cũng là ngôn ngữ quốc gia Việt Nam.

Học sinh đọc mục “ Nguồn gốc tiếng Việt” trong SGK  Nêu nguồn gốc của TV ?

Học sinh đọc mục “ Quan hệ họ hàng của tiếng Việt” trong SGK  Nêu quan hệ họ hàng của Tiếng Việt?

TV trong thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc như thế nào ?

GV thuyết giảng những nội dung chính.

GV thuyết giảng

GV hỏi: Những cách tạo thuật ngữ khoa học trong tiếng Việt ? ( phiên âm, mượn qua tiếng Hán, đặt thuật ngữ TV bằng cách dịch ý hoặc sao phỏng …)

GV yêu cầu học sinh đọc phần “Ghi nhớ” Chữ viết là gì?

1.Tiếng Việt trong thời kỳ dựng nước: c. Nguồn gốc Tiếng Việt:

- Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa.

- Nguồn gốc và tiến trình phát triển của tiếng Việt gắn bó với nguồn gốc và tiến trình phát triển của dân tộc Việt Nam

d. Quan hệ họ hàng của Tiếng Việt

Thuộc họ Nam Á, dòng ngôn ngữ Môn – Khmer nhánh ngôn ngữ Việt - Mường.

VD: Việt Mường Ngày, mưa, trong Ngài, mươ, tlong

 Tương ứng về ngữ âm, ngữ nghĩa.

2. Tiếng Việt thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc : thuộc :

Do hoàn cảnh lịch sử, sự tiếp xúc giao lưu văn hóa, TV đã vay mượn rất nhiều từ ngữ Hán  Việt hóa âm đọc, ý nghĩa & phạm vi sử dụng  cách đọc riêng của người Việt  Hán - Việt.

- Vay mượn trọn vẹn từ Hán  Việt hóa âm đọc VD : tâm, tài, đức …

- Rút gọn : VD : lạc hoa sinh  củ lạc

- Đảo, đổi vị trí yếu tố : vd : thích phóng  phóng thích

- Đổi nghĩa, mở rộng, thu hẹp

VD : phương phi  hoa cỏ thơm tho  béo tốt - Sao phỏng, dịch nghĩa :

3. TV dưới thời kỳ độc lập tự chủ :

- Việc mở rộng học tập, thi cử, sáng tác bằng ngôn ngữ văn tự Hán theo sắc thái đã làm phong phú tiếng Việt & làm cho nền văn học chữ Hán phát triển.

- Dựa vào vào việc vay mượn một số yếu tố văn tự Hán, một hệ thống chữ viết đã được xây dựng nhằm ghi lại tiếng Việt theo nguyên tắc ghi âm tiết. Đó là chữ Nôm.

- Với chữ Nôm, TV ngày càng khẳng định những ưu thế của mình trong sáng tác thơ văn …

4. Thời kỳ Pháp thuộc :

- Chữ Hán mất địa vị chính thống, TV bị chèn ép, tiếng Pháp dùng trong các lĩnh vực hành chính, ngoại giao, giáo dục.

- Việc sử dụng rộng rãi chữ quốc ngữ & ảnh hưởng của ngôn ngữ văn học phương Tây đã tạo sự phát triển mạnh mẽ cho tiếng Việt & văn học Việt.

- Thuật ngữ khoa học bằng tiếng Việt hình thành và phát triển mạnh mẽ.

5. TV từ sau Cách Mạng Tháng Tám đến nay :

- Công cuộc xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học nói riêng & chuẩn hóa tiếng Việt nói chung đã được tiến hành một cách mạnh mẽ hơn. - TV đã thay thế hoàn toàn tiếng Pháp, dành địa vị

chính thống, độc tôn.

- TV được dùng ở mọi cấp học và mọi lĩnh vực nghiên cứu khoa học  ngôn ngữ quốc gia.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 10 (cả năm, đầy đủ, hay) (Trang 101 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w