1. Tác giả : Thôi Hiệu (704 – 754)
- Người Biện Châu, tỉnh hà Nam, Trung Quốc. - Đỗ tiến sĩ năm 21 tuổi, để lại 40 bài thơ.
+ Cảnh được miêu tả như thế nào ? + Tại sao khiến người buồn ?
- HS trả lời câu hỏi 2 trong SGV
Hoạt động 1 : Đọc – tìm hiểu tiểu dẫn.
- HS đọc SGK → tìm nội dung chính.
Tiết 2 Hoạt động 2 : Đọc văn bản
- Nhận xét thể thơ, nhan đề bài thơ. - GV đọc mẫu → hướng dẫn HS đọc hiểu. - Chi tiết nào thể hiện tâm trạng người phụ nữ ?
- Tại sao chồng ra trận mà nàng lại “bất tri sầu” ?
- GV : giảng giải thêm về hình ảnh “ấn phong hầu”
- HS đọc lại 2 câu cuối. Tâm trạng nàng như thế nào khi nhìn thấy sắc cây dương liễu đầy đường ? tại sao ?
- GV : giảng hình ảnh mang tính ước lệ. + Màu dương liễu (tích hợp Truyện Kiều) + Nhắc lại “ấn phong hầu”
→ Không còn là mục đích chính nghĩa mà là nguyên nhân dẫn đến tai họa và sự li biệt.
Quá trình chuyển biến tâm trạng có thể rút
3. Văn bản :
- Quan hệ giữa xưa và nay, giữa xa và gần, giữa thời gian và không gian, giữa thực và hư, giữa cảnh và tình → Biểu hiện suy tư sâu lắng đầy triết lí nhưng vẫn hướng về hiện tại. Đó là “hướng quan”.
- Cảnh xưa, nay, cảnh xa, gần, cảnh thực, cảnh hư → cảnh nào cũng đẹp nhưng tất cả “cảnh” đều “mĩ nhân sầu” (khiến người buồn).
⇒ Nỗi lòng của kẻ tha hương xa xứ : lòng thương nhớ quê hương vời vợi.
- Cái hồn của bài thơ là những suy nghĩ chân thành sâu sắc gợi cảm giác buồn về thân phận con người, đời người hữu hạn, ngắn ngũi trước vũ trụ bao la và tồn tại đến vô cùng, vô tận. Còn có nỗi sầu nào hơn khi phải xa quê hương, con người buồn thương nhớ quê hương lúc chiều tà buông xuống. Ta hiểu vì sao chiều hôm nhớ nhà là tình huống xuất hiện rất phổ biến trong thơ ca cổ điển phương Đông.
II. Nỗi oán của người phòng khuê : (Vương Xương Linh) 1. Tác giả : SGK
2. Sự nghiệp sáng tác : SGK3. Văn bản : 3. Văn bản :
a) Hai câu đầu :
- Bất tri sầu : Ngây thơ, vô tư, không biết buồn (Thời Phong kiến được ra trận để lập công để được “phong hầu” là giấc mộng của nam giới → người vợ xem đây là chuyện bình thường, đương nhiên và thường là động viên . . . )
→ Tâm trạng rất bình thường của người phụ nữ dưới thời phong kiến.
- Ngưng trang - thướng thúy lâu : vẫn tiếp tục làm những công việc bình thường của người phụ nữ khuê các → Tâm trạng bình yên, không buồn, không hề lo âu.
b) Hai câu cuối :
- Hốt : giật mình, thảng thốt. - Hối : hối tiếc, hối hận.
- Sắc dương liễu : sự có mặt tồn tại của cây dương liễu → sắc xuân trong thơ ca cổ Trung Quốc (Theo phong tục Trung Quốc, khi tiễn đưa người ta thường bẻ cành dương liễu để tặng người lên đường → sự li biệt) → Mùa xuân và tuổi trẻ, màu của biệt li. - Sức sống mùa xuân tác động đến tâm trạng suy nghĩ của người chinh phục, khiến nàng nhận thức rõ sự lẻ loi, cô độc, tuổi trẻ đang trôi qua một cách vô vọng.
- Hối : + Hối tiếc cho tuổi xuân trôi qua một cách hoài phí. + Hối hận vì đã động viên chồng ra trận.
⇒ Oán “ấn phong hầu”, oán cuộc chiến tranh phi nghĩa, chiến tranh là tai họa.
gọn như thế nào ?
- Hoạt động 3 : Tổng kết Luyện tập
Hoạt động 1 : đọc, tìm hiểu tiểu dẫn.
- HS đọc SGK → nêu nội dung chính
Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản
- HS đọc SGK - đúng âm điệu
- tra phần giải thích để củng cố hiểu biết.
- Nhà thơ cảm nhận được “hoa quế rơi” → cảnh vật đêm xuân và tâm hồn thi sĩ như thế nào ?
- Mối quan hệ giữa động và tĩnh được thể hiện như thế nào trong bài thơ ? (lấy cái động để thể hiện cái tĩnh)
- Thử dùng một câu để tóm tắt bài thơ
Hoạt động 3 : Tổng kết
- Bất tri sầu → hốt - hối.
mà tác nhân (chất xúc tác) là màu dương liễu và nguyên nhân sâu xa là “ấn phong hầu”
4. Tổng kết :
- HS trả lời câu hỏi