1.Tác giả, tác phẩm a) Tác giả:
+ NBK 1491 –1585. Quê ở làng Trung Am- nay thuộc xã Lý Học- Vĩnh Bảo- Hải Phòng.
+Quá trình trưởng thành: Đỗ trạng nguyên năm 535, làm quan dưới triều Mạc (1535), sống thẳng thắn, cương trực, từng dâng sớ chém 18 lộng thần nhưng không được nhà vua chấp nhận, ông cáo quan về quê, lập am Bạch Vân dạy học. Ông được đời suy tôn là Tuyết Giàng phu tử. Ông được nhà Mạc phong tước “Trình quốc công” .Trong dân gian vẫn gọi ông là Trạng Trình vì ông có nói nhiều việc đời thành sự thật.
+Sự nghiệp văn chương: Để lại 700 bài thơ chữ Hán trong “Bạch Vân am thi tập” và 170 bài thơ chữ Nôm trong “Bạch Vân quốc ngữ thi tập ”.
+ Nội dung thơ NBK mang đậm chất triết lý, giáo huấn, ngợi ca chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn, đồng thời phê phán thói đời đen bạc trong XH.
b) Văn bản ( tác phẩm).
- Vị trí trong “Bạch Vân quốc ngữ thi tập ” - Bố cục: 2-4-2.
- Chủ đề: Bài thơ thể hiện quan niệm sống nhàn tản: Không vất vả, không quan tâm tới XH, chỉ lo an nhàn của bản thân, hoà hợp với tự nhiên, lánh xa quyền quý để giữ cốt cách thanh cao.
GV: Nội dung của hai câu thơ đầu thể hiện hoàn cảnh, tâm trạng của tác giả như thế nào, cách dùng số từ và nhịp điệu có gì đáng chú ý?
Hs trao đổi, thảo luận Hs trả lời.
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
Hai tiếng “thơ thẩn” cùng với”dầu ai vui thú nào” gợi ra ý gì?
Hs trao đổi, thảo luận Hs trả lời.
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
? Bốn câu thơ thể hiện nội dung gì? Hs trao đổi, thảo luận
Hs trả lời.
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
? Em hãy phân tích 4 câu thơ này để làm rõ nội dung đã xác định.
Hs trao đổi, thảo luận Hs trả lời.
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
? Các sinh vật trong sinh hoạt có gì đáng chú ý. Hai câu thơ cho thấy cuộc sống của NBK như thế nào? Hs trao đổi, thảo luận
Hs trả lời.
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò.