Tìm hiểu chung:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 10 (cả năm, đầy đủ, hay) (Trang 33 - 35)

-Định nghĩa

-Phân loại truyện cười

+ Truyện khôi hài :mục đích giải trí mua vui có tính giáo dục

+ Truyện trào phúng : phê phán những kẻ thuộc giai cấp quan lại bốc lột , phê phán thói hư tật xấu

II. Đọc

-Yêu cầu đọc đúng đặc trưng thể loại - Giải thích các từ khó

+ Tam thiên tự + Đài âm dương …

- Nội dung : Miêu tả liên tiếp các tình huống và cách xử lý của anh học trò dốt nhưng hay khoe khoang lại liều lĩnh để làm bật lên tiếng cười phê phán

III Phân tích

1/ Mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật thầy đồ

Mâu thuẩn trái tự nhiên : Dốt >< Khoe giỏi -> làm bật lên tiếng cươi

*Chi tiết:

+ Lần 1 : Chữ “Kê”: thầy không nhận ra mặt chữ , học trò hỏi gấp: thầy nói liều “ Dủ dỉ là con dù dì”→ sự dốt nát thảm hại và liều lĩnh , cái dốt đã được định lượng , vừa dốt kiến thức sách vở vừa dốt kiến thức thực tế

+Lần 2 : Thầy cũng khôn , sợ sai bảo học trò đọc khẽ -> Sự dấu dốt và sĩ diện thận trọng trong việc dấu dốt

+Lần 3; Tìm đến thổ công xin ba đài âm dương dược cả ba → đắc ý bệ vệ ngồi lên giường bảo trẻ đọc to

 Dốt nhưng tự cho là giỏi , cái dốt đã khuếch đại và nâng lên

+Lần 4: Khi bố của học trò hỏi -> thói dấu dốt bị lật tẩy -> tìm cách chống chế

3/ Tác giả dân gian đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì dể miêu tả mâu thuẫn trái tự nhiên của nhân vật ?

4/ Trong truyện tác giả dân gian có miêu tả tâm lý nhân vật không ? Đó là chi tlết nào ? và chi tiết đó có ý nghĩa gì ?

5/ Hãy nêu ý nghĩa củatruyện ?

độ phi lý trong hành động và lời nói tác giả dân gian cho ta thấy mâu thuẫn trái tự nhiên ở đây là dốt >< giầu dốt và càng che đậy thì bản chất càng lộ tẩy

* Chi tiết : Thầy nghĩ “ mình đã dốt thổ công nhà nó còn

dốt hơn ‘ -> ý nghĩa thầy đã nhận thức dược sự dốt nát của mình

2/ Ý nghĩa phê phán của truyện

- Truyện phê phán thói giấu dốt một tật xấu có thật trong nội bộ nhân dân Sự ngu dốt trở thành đối tượng của tiếng cười phê phán khi chủ nhân của nó cố tình bao che, giấu dốt

- Truyện còn ngầm ý khuyên răng mọi người nhất là những người đi học chớ nên giấu dốt hãy mạnh dạng học hỏi không ngừng

III/ Ghi nhớ SGK

Bài mới: Nhưng nó phải bằng hai mày

Hoạt động cua GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: GV cho học sinh đọc vb 1/ Nêu chủ đề của văn bản ?

Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2/ Cái cười được bắt đầu từ tình huống nào?

3/ Đỉnh điểm của tiếng cười?

4/ Em có nhận xét gì về cử chỉ của Cải?

5/ Trước cử chĩ ấy thầy lí xử như thế nào ? hành động của thầy lí muốn nói lên điều gì ?

6/ Tiếng cười được miêu tả bằng thủ pháp nghệ thuật gì ?

I/ Đọc

1.Giải nghĩa từ khó ; sgk 2.Chủ đề

-Truyện miêu tả thói tham nhủng của lí trưởng trong việc xử kiện . Đồng thời thấy được tình cảnh bi hài của người lao động ngày xưa khi lâm vào việc kiện tụng

II Phân tích:

1/ Mâu thuẫn tiềm tàng:

- Lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi

-Cải và Ngô đánh nhau→ đi kiện Ngô + Cải sợ kém thế lót thầy lí 5đồng + Ngô biện chè lá những 10 đồng

2/ Nghệ thuật dẫn dắt tiếng cười:

-Khi xử kiện “thằng Cải đánh... một chục roi”

-Cái cười được miêu tả đầy kịch tính qua cử chỉ và hành động :

+ “ Cải vội xòe năm ngón tay ngẩng mặt nhìn thầy lí khẽ bẩm “→ muốn nhắc thầy lí về số tiền anh ta đã lót trước

+ Thầy lí” cũng xoè năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt “→ai nhiều lễ hơn người ấy thắng => Lẻ phải không xuất phát từ luật pháp, từ công lí mà từ tiền, từ hối lộ

** Nghệ thuật chơi chữ: “ Tao biết mày phải … nhưng nó lại phải … bằng hai mày”

-Từ “phải” mang nhiều ý nghĩa :

+ Nghĩa thứ nhất: lẽ phải là cái đúng, đối lập với cái sai

+ Nghĩa thứ hai : điều bắt buộc phải có. Lẽ phải đo bằng tiền ,tiền nhiều thì lẽ phải nhiều ,tiền ít thì lẽ phãi ít (1 lẽ phải: 5 đồng, 2 lẽ phải: 10 đồng→ Ngô thắng,

7/ Nêu ý nghĩa của truyện ?

Hoạt động 3: Củng cố-Tìm một số mẫu chuyện

tương tự

Hoạt động 4:Dặn dò chuẩn bị bài viết số 2

Cải bại là chuyện đương nhiên)

=> Cách xử kiện giỏi bật lên tiếng cười chua chát đáng thương

Một phần của tài liệu Ngữ văn 10 (cả năm, đầy đủ, hay) (Trang 33 - 35)