Đoàn Nhữ Cẩu, Đồng binh chương sự: bòn rút khẩu phần của lính, các đồ binh khí đã cũ hỏng vẫn

Một phần của tài liệu Tài liệu lịch sử việt nam p.2 (Trang 63 - 64)

III. QUAN ĐIỂM SỐNG CỦA CHU VĂN AN

7. Đoàn Nhữ Cẩu, Đồng binh chương sự: bòn rút khẩu phần của lính, các đồ binh khí đã cũ hỏng vẫn

không chịu thay thế, để lấy tiền công bỏ túi. Y sao nhãng việc luyện tập canh phòng biên cương phía Bắc, phía Nam gần như bỏ ngỏ. Hiện thời Chiêm Thành đang ráo riết nhòm ngó miền châu Hóa.

Điều tệ hại đáng nói nhất là, lũ gian thần này mượn danh Hoàng thượng để làm các việc, mà nhìn bề ngoài thiên hạ cứ ngỡ là chúng làm vì Hoàng thượng. Nhưng kỳ thực, các khoản chi tiêu cho Hoàng thượng chỉ một phần, còn vào túi chúng tới chín phần.

Để giữ nghiêm phép nước, nối dòng đại thống từ Thái tông cao hoàng đế tới nay, xin bệ hạ cho chém đầu bảy tên gian thần trên, và tịch thu sản nghiệp của chúng, sung quốc khố, để làm gương răn đe kẻ khác".

V. TƯỞNG NHỚ

Sau khi ông mất, để mãi mãi tưởng nhớ đến ông, nhân dân ta đã có nhiều công trình để ghi nhớ công lao của ông.Tại Văn Miếu Quốc Tử Gíam, nơi ông làm tư nghiệp đã cho dựng tượng thờ ông và bia tiến sĩ khắc tên Chu Văn An. Nơi ông về ở ẩn và mất, tọa lạc tại núi Côn Sơn, Chí Linh, Hải Dương,nhân dân đã dựng đền thờ Chu Văn An, bên cạnh là phần mộ của ông. Và hai câu đối về Chu Văn An vẫn được khắc trên cổng vào của Quốc Tử Gíam ngày nay. Đặc biệt hơn cả, tên ông còn được đặt cho một ngôi trường có nhiều truyền thống tại Hà Nội, nhân dân quen gọi là trường Bưởi – Chu Văn An, nơi đã sản ra nhiều nhân tài cho đất nước.

Thay cho lời kết, không một bài văn nào đủ sức để diễn đạt hết niềm tự hào và sự kính trọng đối với thây giáo Chu Văn An, nhưng cho tới mãi muôn đời sau tên tuổi và những tâm huyết của thầy cho ngành giáo dục luôn luôn được nhắc đến.Chu Văn An- người thầy mẫu mực.

Một phần của tài liệu Tài liệu lịch sử việt nam p.2 (Trang 63 - 64)